DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM
171 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), thì Điều 226 Bộ luật hình sự năm 2015 đã quy định rõ hơn các dấu hiệu định tội danh, đảm bảo tính minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình áp dụng pháp luật như: Xác định cụ thể số tiền thu lợi bất chính hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền, trị giá hàng hĩa vi phạm; đặc biệt là phân định rõ trách nhiệm hình sự của các chủ thể phạm tội là cá nhân và pháp nhân thương mại. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự về tội phạm này vẫn tồn tại một số hạn chế như: Chưa xác định rõ nội hàm của khái niệm “quy mơ thương mại” khi định danh tội phạm, đối tượng của tội phạm quy định tại Điều 226 trong một số trường hợp đồng thời là đối tượng của tội phạm thuộc các điều luật quy định tội phạm về hàng giả cịn nhiều quan điểm xử lý chưa thống nhất. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này tác giả phân tích những nội dung cơ bản về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành; đưa ra một số hạn chế, bất cập của pháp luật quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp; trên cơ sở đĩ đề xuất hồn thiện pháp luật về tội này.
Từ khố: Quyền sở hữu cơng nghiệp, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp. Nhận bài:10/05/2020; Hồn thiện biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020.
Abstract:Crime of infringing upon industrial property rights is prescribed in Article 226 of the 2015 Criminal Code, amended and supplemented in 2017. Compared with the provisions on this crime in Article 171 of the 1999 Criminal Code amended and supplemented In 2009, Article 226 of the 2015 Criminal Code has provided specific signs of criminal charges to ensure transparency and create favourable conditions for procedure- conducting agencies in the process of applying law, such as identifying specific the amount of money gained illegally or damage caused to the right holder, the value of infringing goods; especially clearly defining the criminal responsibilities of criminal offenders being individuals and commercial legal entities. However, the practice of resolving criminal cases on this crime still has some limitations such as not clearly defining the meaning of the concept of “commercial scale” when identifying criminals, the objects of crimes violating the provisions of Article 226 in a number of cases and at the same time being the subject of crimes under the provisions of the Criminal Law on counterfeit goods still has many points of view to handle inconsistencies. In this article, the author analyzes the basic content of crimes infringing upon industrial property rights, assesses the status of law and enforcement practices and introduces some inadequacies of the law on crimes infringing upon industrial property rights to propose recommendations to finalize laws on this crime.
Keywords:Industrial property rights; Crime of infringing upon industrial property rights. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020.