VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CƠNG ƯỚC ÊN NĂM 1980 KINH NGHIỆM CHO ỆT NAM
2. Vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo quy định của CISG
quy định của CISG
Về bản chất, hợp đồng mua bán hàng hĩa là một loại hợp đồng song vụ: người bán cĩ nghĩa vụ giao hàng cho người mua và ngược lại người mua cĩ nghĩa vụ thanh tốn. Hồn tồn cĩ thể cĩ những rủi ro xảy ra cho một trong hai bên trong tương lai khi bên cịn lại cĩ dấu hiệu sẽ khơng thực hiện được nghĩa vụ khi đến hạn. Chính vì vậy, các quy định tại Điều 71, 72 CISG cho phép một trong các bên cĩ quyền áp dụng những chế tài nhất định (tạm ngừng thực hiện, hủy bỏ hợp đồng) khi bên cịn lại cĩ dấu hiệu vi phạm hợp đồng trước thời hạn.
2.1. Vi phạm hợp đồng trước thời hạn là cơ sởáp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Điều 71.1 CISG quy định: một bên cĩ quyền tạm ngừng việc thực hiện nghĩa vụ của mình nếu cĩ dấu hiệu cho thấy rằng sau khi hợp đồng được ký kết, bên kia sẽ khơng thực hiện một phần chủ
2Nguồn: http://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/QB/1853/J72.html.
yếu những nghĩa vụ của họ bởi lẽ: Một sự khiếm khuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng hoặc hành động của bên kia trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng.
Đặc điểm chính của Điều 71 CISG là khơng yêu cầu phải cĩ vi phạm thực tế xảy ra, mà chỉ cần một bên cĩ dấu hiệu vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, khơng phải mọi vi phạm đều cĩ thể áp dụng Điều 71, mà vi phạm đĩ phải ảnh hưởng một phần chủ yếu của nghĩa vụ hợp đồng và xuất phát từ một khiếm khuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hợp đồng. Do đĩ, những khiếm khuyết nhỏ thì sẽ khơng được áp dụng được Điều 71. CISG khơng giải thích thế nào là một khiếm khuyết nghiêm trọng, nhưng các án lệ của CISG cơng nhận một số trường hợp cĩ thể coi là sự khiếm khuyết nghiêm trọng trong việc thực hiện hợp đồng. Ví dụ, đối với người mua, khiếm khuyết nghiêm trọng cĩ thể là việc người mua khơng cung cấp được xác nhận của ngân hàng về việc sẽ mở một thư tín dụng (L/C) đúng thời hạn và cĩ thể dẫn tới việc khơng thể thanh tốn4; và người bán cĩ thể tạm ngừng việc giao hàng khi trường hợp này xảy ra. Đối với người bán, khiếm khuyết nghiêm trọng cĩ thể là việc người bán làm mất hàng hĩa chuẩn bị giao cho người mua và người bán khơng thể tìm lại được5, khiếm khuyết nghiêm trọng cũng cĩ thể là đình cơng ở nhà máy của người bán, nhà máy bị phá hủy do cháy hay do thiên tai, khơng lấy được giấy phép xuất khẩu,…
Ngồi dấu hiệu khiếm khuyết nghiêm trọng, cung cách hay cách thức chuẩn bị thực hiện hoặc trong khi thực hiện hợp đồng cũng được xem là dấu hiệu gây ra vi phạm hợp đồng trước thời hạn. Ví dụ, bên bán muốn giao hàng hĩa đúng thời gian đã định trong hợp đồng thì cần phải chuẩn bị phương tiện chuyên chở,... Tuy nhiên trong quá trình chuẩn bị, bên mua nhận thấy bên bán khơng thuê các phương tiện chuyên chở, trong khi đã gần đến ngày giao hàng hĩa; nếu bây giờ bên bán mới thuê phương tiện thì thời gian cịn lại cũng khơng đủ để bên bán cung cấp hàng cho bên mua đúng thời gian đã định.
Ngồi ra, với trường hợp bên bán đã gửi hàng đi trước khi phát hiện ra dấu hiệu bên mua sẽ vi
phạm hợp đồng theo Điều 71.1, Điều 71.2 CISG tạo điều kiện cho phép người bán đã gửi hàng đi khi phát hiện những dấu hiệu bên kia vi phạm hợp đồng trước thời hạn thì họ cĩ thể ngăn cản khơng để hàng hĩa được giao cho người mua ngay cả nếu người này giữ trong tay chứng từ cho phép họ nhận hàng. Quy định này của CISG là phù hợp vì một khi biết chắc chắn rằng bên mua sẽ vi phạm hợp đồng trước thời hạn thì bên bán được quyền bảo vệ lợi ích của mình.
Một trong những nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hĩa là nghĩa vụ thơng báo. Khi một bên áp dụng chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng của bên cịn lại, nghĩa vụ thơng báo lại càng quan trọng, vì việc áp dụng chế tài sẽ tác động đến lợi ích của các bên. Chính vì vậy, Điều 71.3 CISG yêu cầu bên tạm ngừng việc thực hiện hợp đồng, khơng phụ thuộc vào việc đĩ xảy ra trước hay sau khi hàng gửi đi, thì phải gửi ngay một thơng báo về việc đĩ cho bên kia, và phải tiếp tục thực hiện hợp đồng nếu bên kia cung cấp những bảo đảm đầy đủ cho việc thực hiện nghĩa vụ của họ. Điều này cĩ nghĩa bên bị vi phạm sẽ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đã tới hạn của mình. Quy định tại Điều 71.3 CISG dẫn đến một vấn đề: Nếu bên vi phạm trước thời hạn khơng cung cấp được những bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của họ thì bên bị vi phạm sẽ tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ đến khi nào, hậu quả của việc này sẽ là gì? CISG khơng cĩ quy định nào về vấn đề này. Đây là điều đáng lưu ý khi áp dụng việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong thực tế. Người viết cho rằng, các bên khi giao kết hợp đồng cần chú ý vấn đề này, và nên cĩ sự thỏa thuận trước trong hợp đồng mua bán, cĩ thể quy định tương tự như Điểm b Khoản 1 Điều 49 hoặc Điểm b Khoản 1 Điều 64 CISG. Theo đĩ, khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn, ngồi việc gửi thơng báo về việc tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ, bên bị vi phạm nên ấn định một khoảng thời gian cụ thể để bên kia đưa ra đảm bảo thỏa đáng cho việc sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ. Nếu quá thời hạn ấn định mà bên vi phạm vẫn khơng cung cấp được đảm bảo thỏa đáng thì bên bị vi phạm cĩ quyền hủy bỏ hợp đồng.
2.2. Vi phạm hợp đồng trước thời hạn là cơsở áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng sở áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng
4Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950921g1.html.
Điều 72.1 CISG quy định: “Nếu trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà cĩ căn cứ rõ ràng rằng một bên sẽ vi phạm cơ bản hợp đồng thì bên kia cĩ quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng”. Hủy bỏ hợp đồng được xem là chế tài nặng nhất cho hành vi vi phạm của các bên tham gia hợp đồng. Điều 81 CISG quy định việc hủy bỏ hợp đồng giải phĩng các bên khỏi nghĩa vụ của họ, trừ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; một bên đã thực hiện tồn bộ hoặc một phần của hợp đồng cĩ quyền yêu cầu bên kia hồn trả lại những gì mà họ đã thực hiện hoặc đã thanh tốn; nếu cả hai bên đều cĩ nghĩa vụ hồn trả thì họ phải thực hiện việc hồn trả cùng lúc. Tương ứng với hậu quả nặng nề đĩ, từ quy định của Điều 72.1 CISG, cĩ thể thấy quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn chỉ phát sinh khi thỏa mãn đủ ba điều kiện: “trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ”; “một bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản hợp đồng” và khả năng xảy ra vi phạm cơ bản đĩ phải “rõ ràng”.
CISG cĩ định nghĩa về vi phạm cơ bản tại Điều 25. Tuy nhiên, khi vi phạm cơ bản chưa xảy ra trên thực tế, CISG lại khơng giải thích cụ thể như thế nào là “căn cứ rõ ràng” một bên sẽ vi phạm cơ bản hợp đồng. Thực tế, bản bình luận về CISG của Ban thư ký UNCITRAL đã cĩ những hướng dẫn cho việc áp dụng Điều 72 CISG6. Theo đĩ, vi phạm cơ bản trong tương lai cĩ thể rõ ràng do những lời nĩi hoặc hành động của một bên cấu thành sự từ chối hợp đồng hoặc vì một thực tế khách quan, chẳng hạn như nhà máy của người bán bị hỏa hoạn, sự áp đặt lệnh cấm vận hoặc kiểm sốt tiền tệ sẽ khiến khơng thể thực hiện nghĩa vụ trong tương lai. Ngồi ra, khi một bên khơng thể đưa ra một sự đảm bảo thỏa đáng theo Điều 71.3 CISG để xố bỏ những hồi nghi về dấu hiệu thể hiện sự khơng chắc chắn trong khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình, điều đĩ cũng tạo ra một căn cứ rõ ràng một bên sẽ vi phạm cơ bản hợp đồng. Ngồi ra, một số bình luận trong các tài liệu và thực tiễn án lệ CISG cũng cho thấy một số trường hợp cĩ thể dẫn tới việc hủy bỏ hợp đồng do vi
phạm trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ:
- Đối với bên bán, nếu bên mua khơng thanh tốn cho hợp đồng đầu tiên là một dấu hiệu rõ ràng để nhận thấy hợp đồng thứ hai nếu tiếp tục được thực hiện cũng sẽ xảy ra việc vi phạm nghĩa vụ thanh tốn thì người bán cĩ thể tuyên bố hủy bỏ hợp đồng cho hợp đồng thứ hai7; hoặc trường hợp khi bên mua bắt đầu tiến hành các thủ tục phá sản thì bên bán cĩ thể tuyên bố hủy bỏ hợp đồng8;...
- Đối với bên mua, bên mua cĩ thể tuyên bố hủy bỏ hợp đồng nếu trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ, bên bán cĩ một số hành vi như: bên bán khơng thuê con tàu đã được quy định để chuyên chở hàng hĩa9; cơng ty cung ứng hàng cho bên bán (bên thứ ba) khơng giao hàng, bên bán tuyên bố sẽ cố gắng tìm nguồn cung cấp khác, nhưng khả năng tìm được rất thấp và đề nghị bên mua phải chuẩn bị cho trường hợp hàng khơng giao được10; dây chuyền sản xuất hàng hĩa của bên bán bị hỏng hĩc và họ khơng bảo đảm cĩ thể kịp sửa chữa chúng để giao hàng đúng thời hạn11;…
Khơng như việc bắt buộc phải thơng báo khi tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ, Điều 72.2 CISG chỉ quy định nếu cĩ đủ thời giờ, bên nào cĩ ý định tuyên bố hủy bỏ hợp đồng phải gửi một thơng báo hợp lý cho bên kia để cho phép họ cung cấp những bảo đảm đầy đủ rằng họ sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, để hiểu như thế nào là “cĩ đủ thời giờ” thì CISG khơng giải thích một cách cụ thể. Thực tế, chúng ta cĩ thể hiểu một cách cơ bản, ngay khi một bên muốn tuyên bố hủy hợp đồng thì phải gửi ngay thơng báo về việc hủy hợp đồng cho bên kia. Quy định tại Điều 72.2 CISG cĩ một số ý nghĩa nhất định: thứ nhất,trong mọi trường hợp, thơng báo trước “nếu cĩ đủ thời giờ” sẽ thể hiện sự thiện chí khi thực hiện hợp đồng, và sẽ làm giảm các rủi ro khi đưa ra tuyên bố hủy hợp đồng; thứ hai,đây cũng là một phép thử để đánh giá xem liệu đã cĩ căn cứ đủ “rõ ràng” về việc vi phạm cơ bản hợp đồng trước thời hạn hay chưa. Điều 72.3 CISG cũng quy định 6Nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-72.html. 7Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940114g1.html. 8Nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein-art72.html. 9Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990607r1.html. 10Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960130c1.html. 11Nguồn: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950425r3.html.
thêm một trường hợp ngoại lệ, nếu một bên đã tuyên bố sẽ khơng thực hiện nghĩa vụ thì bên muốn tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn khơng cần phải gửi thơng báo hợp lý nữa.
Cĩ thể thấy, căn cứ để áp dụng biện pháp tạm ngừng thực hiện hợp đồng theo Điều 71 CISG cĩ phần tương tự với căn cứ áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo Điều 72 CISG, đều là vi phạm hợp đồng trước thời hạn. Tuy nhiên, cĩ một sự chêch lệch nhất định về mức độ vi phạm trong hai điều luật này, Điều 71.1 CISG sử dụng cụm từ “trở nên rõ ràng” (becomes apparent) so với cụm từ “rõ ràng” (clear) của Điều 72.1 CISG. Tiêu chuẩn trong Điều 71 là cĩ căn cứ “trở nên rõ ràng” một bên khơng thực hiện “một phần chủ yếu” của nghĩa vụ hợp đồng (cĩ thể chưa tạo ra vi phạm cơ bản); cịn Điều 72 yêu cầu một căn cứ “rõ ràng” sẽ cĩ “vi phạm cơ bản”(yếu tố mấu chốt để cĩ thể hủy bỏ hợp đồng trong các quy định của CISG).
Điều 72 địi hỏi một tiêu chuẩn cao hơn về sự “rõ ràng” trong tương lai so với Điều 71; chủ yếu do tính chất quyết liệt hơn của chế tài theo Điều 72, đĩ là hủy bỏ hợp đồng. Việc tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ theo Điều 71 chỉ là biện pháp khắc phục tạm thời mà khơng làm chấm dứt hợp đồng như biện pháp hủy hợp đồng của Điều 72.
Tĩm lại, tương tự hệ thống pháp luật Anh – Mỹ cũng như một số văn bản pháp luật quốc tế, CISG chấp nhận học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn. CISG cũng cĩ sự phù hợp và linh hoạt khi áp dụng các chế tài tùy vào mức độ của hành vi vi phạm. Đối với hành vi sẽ khơng thực hiện một phần chủ yếu nghĩa vụ hợp đồng nhưng chưa cĩ căn cứ rõ ràng sẽ cĩ vi phạm cơ bản, bên bị vi phạm chỉ được quyền tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ của mình và cĩ thể phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ khi bên vi phạm cung cấp những bảo đảm đầy đủ cho việc thực hiện nghĩa vụ của họ; cịn đối với hành vi gây ra căn cứ rõ ràng sẽ cĩ vi phạm cơ bản thì bên bị vi phạm cĩ quyền huỷ bỏ hợp đồng để bảo vệ lợi ích của mình.