DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2. Tranh luận thời điểm hồn thành tội phạm của tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản
phạm của tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản
Tội phạm hồn thành và phạm tội chưa đạt cĩ mức độ nguy hiểm khác nhau nên mức độ TNHS cũng khác nhau. Vì vậy, khi bào chữa, nếu luật sư chứng minh tội phạm chưa hồn thành thì đã làm giảm nhẹ một phần TNHS theo quy định của BLHS cho bị cáo. Trong nhĩm các tội xâm phạm sở hữu luật sư cần lưu ý một số trường hợp sau:
Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS)
Theo quy định tại Điều 168 BLHS, người phạm tội khi sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản thì tội cướp tài sản đã hồn thành. Đây cũng là nhận thức thống nhất của các cơ quan THTT và người THTT trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên, trường hợp người phạm tội cĩ hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì cịn cĩ các quan điểm khác nhaumà chưa được các cơ quan cĩ thẩm quyền hướng dẫn thống nhất áp dụng trong thực tiễn.
Ý kiến thứ nhất cho rằng, hành vi khác cĩ nội dung tương đương với hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc… nên chỉ cần cĩ hành vi khác như dùng thuốc mê, thuốc ngủ… để đưa người quản lý tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì coi là tội cướp tài sản đã hồn thành, mà khơng cần hành vi khác đã làm cho người quản
lý tài sản - người bị tấn cơng thực sự lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được2.
Ý kiến thứ hai lại cho rằng, luật đã mơ tả “hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm…”. Như vậy, nếu người phạm tội đã cĩ hành vi khác mà đưa đến kết quả là người quản lí tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, thì tội cướp tài sản mới coi là hồn thành. Cịn nếu thực hiện hành vi khác mà chưa làm cho người quản lí tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, thì chưa thể coi là hồn thành tội cướp tài sản và cĩ thể coi đây là phạm tội cướp chưa đạt. Theo quan điểm của chúng tơi, về mặt thực tế, hành vi khác cĩ thể được đánh giá mức độ nguy hiểm thấp hơn hành vi dùng vũ lực… nên chỉ khi dùng hành vi khác mà kéo theo người bị tấn cơng lâm vào tình trạng tê liệt ý chí, khơng cịn khả năng quản lý, bảo vệ tài sản của mình, thì mới coi là tội cướp tài sản đã hồn thành. Bởi vì, hành vi dùng vũ lực… cĩ mức độ nguy hiểm cao, đã cĩ khả năng làm cho người quản lí tài sản, người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, cho nên chỉ cần chứng minh việc sử dụng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản, thì tội cướp tài sản đã hồn thành. Cịn hành vi khác trong quy định của điều luật, cĩ mức độ nguy hiểm hạn chế hơn nên cần kéo theo “kết quả” người quản lý tài sản hay người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, thì mới cĩ tính nguy hiểm tương đương với hành vi dùng vũ lực… và do đĩ mới coi là tội phạm đã hồn thành.
Mặt khác, Khoản 1 Điều 168 BLHS đã mơ tả rõ “hoặc cĩ hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm…”. Vì vậy, khi người phạm tội sử dụng loại hành vi khác (ngồi việc dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc…) phải làm cho người quản lí tài sản - người bị tấn cơng - lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được. Luật sư cần nắm rõ nội dung này để bào chữa cho bị can, bị cáo nếu họ phạm tội cướp tài sản thuộc trường hợp “…cĩ hành vi khác...”. Theo đĩ luật
sư, cần tranh luận nội dung này với quan điểm “hành vi khác phải làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được…” thì tội cướp tài sản mới coi là hồn thành, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị cáo. Hơn nữa, về nguyên tắc, nếu những vấn đề quy định trong luật cịn cĩ ý kiến khác nhau, chưa cĩ giải thích hướng dẫn chính thức, thì luật sư cần đề xuất hiểu theo hướng cĩ lợi cho người phạm tội.
Đối với tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS).
Điều 171 BLHS (Điều 131 BLHS năm 1999) về nội dung trong cấu thành tội phạm (CTTP) cơ bản khơng cĩ gì khác nhau. Trong Khoản 1 Điều 171 BLHS khơng mơ tả hành vi, các dấu hiệu của tội phạm, mà chỉ nêu người nào cướp giật tài sản của người khác thì bị phạt tù… Việc hiểu hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản cĩ sự thống nhất, đĩ là cơng khai, nhanh chĩng chiếm đoạt tài sản của người khác, nhưng thời điểm hồn thành tội phạm cịn cĩ ý kiến khác nhau và do đĩ khơng tránh khỏi việc áp dụng khác nhau trong thực tiễn.
Ý kiến thứ nhất cho rằng, tội cướp giật tài sản hồn thành tội phạm khi cĩ hành vi giật tài sản - cĩ hành vi nhanh chĩng chiếm đoạt tài sản, khơng kể việc chiếm đoạt cĩ được hay khơng. Ví dụ: A cĩ hành vi giật điện thoại của chị B đang đứng nĩi chuyện với bạn ở vỉa hè đường phố nhưng chị B giữ lại được. Tội cướp giật của A đã hồn thành. Theo đĩ, thời điểm hồn thành tội cướp giật tài sản là khi cĩ dấu hiệu thực hiện hành vi nhanh chĩng chiếm đoạt tài sản mà khơng cần phải chiếm đoạt được tài sản. Nội dung này thể hiện qua việc trình bày dấu hiệu khách quan của tội cướp giật tài sản trong Giáo trình của Trường Đại học Luật Hà Nội3.
Một tài liệu khác, cuốn “Bình luận khoa học BLHS năm 1999” của nhiều nhà khoa học trong lực lượng Cơng an nhân dân do TS. Nguyễn Đức Mai (chủ biên) khi bình luận về tội cướp giật tài sản cũng nêu: “Tội phạm hồn thành từ thời điểm người phạm tội thực hiện hành vi khách