Hạn chế về pháp luật và đề xuất hồn thiện quy định về tội phạm xâm phạm quyền

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 52 - 53)

DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

3. Hạn chế về pháp luật và đề xuất hồn thiện quy định về tội phạm xâm phạm quyền

thiện quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp

Bên cạnh những bước tiến về mặt luật pháp nhằm hồn thiện quy định về tội phạm xâm phạm quyền SHCN trong BLHS năm 2015, thực tiễn cơng tác phịng chống tội phạm này đã chỉ ra một số hạn chế về pháp luật như sau:

Một là, xác định dấu hiệu “với quy mơ thương mại”là một trong những khĩ khăn lớn nhất trong việc chứng minh tội phạm liên quan đến SHTT hiện nay. Cho đến nay, khái niệm này vẫn chưa được quy định trong BLHS cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành. Vì vậy, khi vận dụng các quy định của Điều 226, các cơ quan tiến hành tố tụng khĩ cĩ thể áp dụng thống nhất và dẫn đến tình trạng mỗi cơ quan hiểu nội hàm của khái niệm “quy mơ thương mại” theo những cách khác nhau.

Mặc dù điều luật đã định lượng số tiền thu lợi bất chính và thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền gây ra cho chủ thể quyền nhưng đây là hậu quả của tội phạm. Trong khi đĩ, dấu hiệu “quy mơ thương mại”khơng đồng nghĩa với dấu hiệu hậu quả của tội phạm, vì hậu quả của tội phạm là kết quả của hành vi phạm tội, là thiệt hại gây ra cho chế độ quản lý của Nhà nước về SHCN và thiệt hại gây ra cho chủ sở hữu, vốn được cho là rất khĩ xác định và địi hỏi phải cĩ yếu tố thời gian; trong khi dấu hiệu “với quy mơ thương mại”phản ánh tính chất của hành vi khách quan: hành vi gắn với hoạt động buơn bán, cĩ tính chất vụ lợi và được thực hiện ở quy mơ sản xuất kinh doanh nhất định.

Nghiên cứu yếu tớ quy mơ thương mại quy định tại Điều 61 của Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền SHTT (gọi tắt là TRIPS) năm 1994 cho thấy, Hiệp định này khơng yêu cầu phải chứng minh về lợi nhuận bất hợp pháp của người xâm phạm hoặc mức độ tởn thất nhất định của chủ thể quyền. Chỉ riêng việc cớ ý sử dụng một nhãn hiệu giớng hệt hoặc khơng khác biệt về cơ bản với một nhãn hiệu của người khác cho cùng một loại hàng hĩa vì mục đích kinh doanh đã cĩ thể bị coi là quy mơ thương mại. Thơng thường theo thơng lệ quớc tế, trách nhiệm hình sự đới với hành vi giả mạo nhãn hiệu khơng phụ thuộc vào khoản lợi nhuận thu được từ số hàng vi phạm cũng như khơng phụ thuộc vào giá trị tởn thất gây ra cho chủ thể quyền.

Hai là, các văn bản pháp luật hình sự hiện hành chưa làm rõ được sự khác nhau về đối tượng tác động của tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 226 BLHS) với các các tội phạm về hàng giả khác quy định tại các Điều 192, 193, 194 và 195 BLHS. Trong đĩ, vấn đề mấu chốt là chưa giải quyết được nội dung chồng lấn giữa các Điều luật trong trường hợp hàng hĩa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý (giả về hình thức) nhưng đồng thời cũng là hàng giả thuộc đối tượng của các tội phạm quy định tại các Điều 192, 193, 194 và 195 BLHS) thì định tội danh theo Điều 226 hay theo một trong các điều về hàng giả (từ Điều 192 đến Điều 195). Mặc dù, các điều quy định tội phạm về hàng giả đã chỉ ra hàng giả “cĩ cùng tính năng kỹ thuật, cơng dụng” với hàng thật, nhưng khơng loại trừ đối tượng hàng giả về SHTT. Quy định hiện hành đã gây khĩ khăn cho các cơ quan tố tụng, vì trên thực tế nhiều vụ việc cơ quan tố tụng áp dụng các Điều 192, 193, 194 và 195 để xử lý (khơng phân biệt là hành vi giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý hay giả chất lượng sản phẩm, hàng hĩa), điều này chưa phù hợp với bản chất của vụ việc. Do đĩ những vướng mắc nêu trên sẽ cịn tiếp tục gây những khĩ khăn cho các cơ quan thực thi pháp luật.

Những hạn chế pháp lý nêu trên dẫn đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp

khơng bị xử lý theo Điều 226. Trong thực tế, nhiều vụ việc đáng lẽ phải bị xử lý theo Điều 226 mà bị xử lý theo tội danh về hàng giả.

Ba là, một trong những khĩ khăn, vướng mắc khi xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự là cơng tác giám định về SHTT. Hiện nay chỉ cĩ Viện Khoa học SHTT là cơ quan giám định duy nhất về SHTT. Tuy nhiên, để xử lý tội phạm thì cơ quan điều tra khơng thể dùng kết quả giám định của Viện Khoa học SHTT làm chứng cứ mà phải trưng cầu cơ quan giám định tư pháp để thực hiện mới đảm bảo đáp ứng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật giám định tư pháp.

Bốn là, thực tế đấu tranh với các loại tội phạm này nhiều trường hợp cơ quan điều tra khơng tìm được chủ sở hữu của đối tượng bị xâm hại (chủ thể quyền). Trong khi đĩ, theo quy định tại Khoản 1 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự, tội danh quy định tại Điều 226 là tội danh bắt buộc phải khởi tố và chỉ khởi tố theo yêu cầu của bị hại. Quy định này đã ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác đấu tranh, phịng chống các tội phạm xâm phạm quyền SHTT của lực lượng Cơng an nhân dân.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)