dụng quy định tại Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 về cơng nhận hiệu lực của giao dịch dân sự mặc dù cĩ vi phạm điều kiện cơng chứng, chứng thực nếu các bên đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ đối với thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng. Bởi lẽ, quy định tại Điều 129 của Bộ luật dân sự năm 2015 đưa ra ngoại lệ với mục đích bảo vệ bên yếu thế trong các giao dịch (mà chủ yếu là các giao dịch chuyển nhượng bất động sản). Trong khi đĩ, thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vơ hiệu chỉ dẫn tới hệ quả vợ chồng áp dụng chế độ tài sản theo luật định. Việc khơng cơng nhận hiệu lực đảm bảo tính chất răn đe, giáo dục đối với vợ chồng trong việc phải tuân thủ điều kiện hình thức khi xác lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng của Luật hơn nhân và gia đình. Hơn nữa, thực tế để chứng minh điều kiện thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng là điều khĩ cĩ thể xác định được. Vì vậy, theo chúng tơi, Tồ án nhân dân tối cao cũng cần cĩ hướng dẫn cụ thể về vấn đề này để tránh các quan điểm khác nhau khi giải quyết tranh chấp phát sinh.
Ba là, quy định thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hơn và nếu vợ chồng xác lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng sau khi kết hơn thì thoả thuận đĩ vơ hiệu là khơng phù hợp.
Thực tế phát sinh các trường hợp thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tồ án tuyên bố vơ hiệu nhưng vợ chồng vẫn mong muốn xác lập lại thoả thuận. Tuy nhiên, vì pháp luật quy định việc lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phải được thực hiện trước khi kết hơn nên vợ chồng khơng thể xác lập lại thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng.
So sánh với pháp luật nước ngồi, theo Bộ nguyên tắc Luật gia đình Châu Âu liên quan đến tài sản vợ chồng thì trong thời kỳ hơn nhân vợ chồng cĩ thể sửa đổi chế độ tài sản vợ chồng hoặc thậm chí thay đổi nĩ bằng một chế độ khác14. Điều này cĩ nghĩa, sau khi kết hơn thì vợ
chồng cĩ quyền thoả thuận để lựa chọn lại một chế độ tài sản phù hợp để duy trì và bảo đảm thực hiện trong suốt thời kỳ hơn nhân. Trong khi đĩ theo pháp luật Việt Nam, trong thời kỳ hơn nhân vợ chồng chỉ cĩ quyền sửa đổi, bổ sung thoả thuận về chế độ tài sản vợ chồng (Điều 49 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014). Việc thay đổi chế độ tài sản của vợ chồng khơng được chấp nhận bởi pháp luật quy định thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hơn.
Theo quan điểm của chúng tơi, quy định của Bộ nguyên tắc Luật gia đình Châu Âu hợp lý hơn so với quy định của Việt Nam bởi những lý do sau:
Thứ nhất, tương tự như trong quan hệ hợp đồng thì các bên trong hợp đồng phải cĩ tư cách chủ thể. Cĩ thể hiểu rằng việc ghi nhận thoả thuận về lựa chọn chế độ tài sản trước khi kết hơn chỉ cĩ ý nghĩa cơng nhận cho các bên sắp kết hơn (chưa thực sự cĩ tư cách vợ chồng) được xác lập thoả thuận về chế độ tài sản của hai người là vợ chồng. Điều này cĩ ý nghĩa trong một số hồn cảnh cụ thể như sản nghiệp của vợ, chồng quá lớn và họ khơng mong muốn những hậu quả về phương diện tài sản do hiệu lực của hơn nhân gây ra; vợ, chồng muốn bảo tồn tài sản mà những tài sản này đang được sử dụng phục vụ cho hoạt động lao động, sản xuất và nghề nghiệp của họ hoặc vợ, chồng đang thực hiện các nghĩa vụ về tài sản15. Trái lại, thơng thường chỉ sau khi kết hơn, chính thức bước vào cuộc sống chung thì vợ chồng mới cĩ nhận thức đầy đủ và cĩ nhu cầu xác lập chế độ tài sản của vợ chồng phù hợp với tình trạng, hồn cảnh của vợ chồng.
Thứ hai,xuất phát từ quyền của chủ sở hữu tài sản thì pháp luật phải cơng nhận hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng kể cả trước và sau khi kết hơn. Vì vậy, trong trường hợp thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vơ hiệu thì trước khi kết hơn ý chí của vợ chồng chính là lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận.