DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2. Một số vướng mắc trong thực tiễn và kiến nghị hồn thiện pháp luật
kiến nghị hồn thiện pháp luật
Di sản dùng vào việc thờ cúng là một trong những quy định thể hiện quyền tự do ý chí của người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản sau khi chết. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành cịn nhiều vấn đề chưa quy định rõ, dẫn đến vướng mắc trong thực tiễn áp dụng địi hỏi phải hồn thiện pháp luật về lĩnh vực này, cụ thể:
Thứ nhất, chủ thể cĩ quyền đối với di sản thờ cúng.
Căn cứ theo Điều 645 BLDS năm 2015, chủ thể được đề cập cĩ liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng bao gồm “người quản lý di sản” và “người thừa kế”. Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra8. Người thừa kế là người được nhận di sản do người chết để lại theo di chúc hoặc theo pháp luật9.
Theo quy định tại Điều 617 BLDS năm 2015, người quản lý di sản khơng được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản nếu khơng được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản. Nĩi cách khác, người quản lý di sản theo quy định chung khơng phải là người cĩ quyền sở hữu di sản. Riêng trong trường hợp di sản dùng vào việc thờ cúng, người quản lý di sản đơi khi đồng thời là người thừa kế. Theo Điều 645 BLDS năm 2015, “người thừa kế” cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện đúng ý chí của người lập di chúc trong việc dùng di sản để thờ cúng, cũng như thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Tuy nhiên, Điều 645 BLDS năm 2015 chỉ sử dụng thuật ngữ chung là “người thừa kế”, mà chưa xác định cụ thể là người thừa kế theo di chúc hay người thừa kế theo pháp luật.