Cách mạng cơng nghiệp 4.0 và yêu cầu đối với hoạt động đào tạo các chức danh

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 61)

DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 và yêu cầu đối với hoạt động đào tạo các chức danh

cầu đối với hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp

CMCN 4.0 bắt đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. Đây là cuộc cách mạng về sản xuất thơng minh dựa trên các thành tựu đột phá trong các lĩnh vực cơng nghệ khác nhau với nền tảng là các đột phá của cơng nghệ số. Trung tâm của cuộc cách mạng 4.0 là cơng nghệ thơng tin và internet kết nối vạn vật (IoT), khơng chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà cịn là con người giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật và đồ vật giao tiếp với nhau3.

Như bất kỳ cuộc cách mạng nào, CMCN 4.0 cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa trong đĩ tác động mạnh đến thị trường lao động. Lực lượng lao động trong nhiều ngành nghề cĩ thể bị

thay thế hồn tồn bởi máy mĩc. Tuy nhiên, với đặc trưng là nghề tương tác với con người, với sự phức tạp, đa dạng, nhiều sắc thái của các vụ việc, địi hỏi những kỹ năng đặc thù như tư duy sáng tạo, khả năng ứng xử, sự cảm thơng… nghề luật nĩi chung và nghề luật sư nĩi riêng được đánh giá là khĩ cĩ thể bị thay thế bởi máy mĩc. Mặc dù vậy, nghề luật khơng thể đứng ngồi ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0. Mới đây, ở Hoa Kỳ, một AI (trí tuệ nhân tạo) đã chiến thắng 20 luật sư hàng đầu của nước Mỹ trong việc phát hiện những sai sĩt của hợp đồng4; Singapore, trong bối cảnh phong tỏa nghiêm ngặt vì Covid – 19 lần đầu tiên thực hiện xét xử trực tuyến qua ứng dụng Zoom và ra phán quyết tử hình với bị cáo5. Nghề luật trong bối cảnh CMCN 4.0 sẽ cĩ những địi hỏi mới về kiến thức, kỹ năng và tâm thế của người hành nghề.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2020 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)