Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 71 - 74)

- Thứ sáu, đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô chưa thu hút được sự tham gia tích cực của nhân dân.

2.5.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, Trình độ chun mơn của công chức tham mưu phụ trách đánh giá cơng chức cịn hạn chế, chủ yếu qua thực tế công tác và kinh

nghiệm, cơng chức này có trình độ chun mơn nhưng khơng được đào tạo bài bản về kiến thức nhân sự.

Thứ hai, nhận thức của công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mơ về vai trị của đánh giá cơng chức và tầm quan trọng của nó cịn chưa được coi trọng.

Trong nhận thức của công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô, đánh giá chỉ là một hình thức cần thiết do cấp trên chỉ đạo nên phải thực hiện và kết quả đánh giá còn chưa quan trọng, chưa được sử dụng hữu ích vào các công tác quản lý công chức.

Thứ ba, đánh giá công chức chưa được Ban thường vụ Đảng uỷ cùng

lãnh đạo UBND xã chú ý, coi trọng và đầu tư tiến hành, chưa đề cao vai trị của đánh giá cơng chức. Việc đánh giá công chức chưa được triển khai thực hiện đúng quy định, hướng dẫn mà đánh giá cơng chức cịn mang nặng tính hình thức. Vì thế, đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô chưa đạt hiệu quả cao.

Thứ tƣ, do tâm lý chạy đua thành tích và cảm tính, trong đánh giá cơng

chức chủ thể ln có tâm lý cả nể, xề xồ cho qua cịn bản thân cơng chức thì lại thiếu tinh thần dân chủ, thiếu tính trung thực khách quan, còn e dè, nể nang, ngại đóng góp ý kiến cho các đồng nghiệp cịn cơng chức thì tự mình đánh giá quá cao. Điều này dẫn đến kết quả lệch lạc trong đánh giá công chức.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Chương 2 của luận văn là kết quả nghiên cứu về thực trạng đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô. Phần đầu của chương đã giới thiệu một vài nét về đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Yên Mô; đồng thời đã giới thiệu về thực trạng đội ngũ công chức ở đây về cả số lượng, chất lượng và những biến động trong thời gian từ năm 2010 đến nay.

Phần tiếp theo của chương đã nêu được thực trạng đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô định kỳ hàng năm.

Nội dung chương 2 đã rút ra được những những ưu điểm và những nhược điểm của đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô. Ưu điểm của đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô là đánh giá công chức ngày càng được tiến hành nghiêm túc hơn, cơng chức đã có nhận thức hơn về vai trò của đánh giá thường niên. Nhược điểm của đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện n Mơ là cịn mang tính hình thức, cảm tính, chưa có được kết quả chính xác, thiếu linh hoạt khi tổ chức đánh giá và còn thiếu sự tham gia của nhân dân…

Đánh giá công chức định kỳ hàng năm là hoạt động quan trọng được tiến hành theo một quy trình cụ thể. Luận văn trình bày rõ kết quả đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô thường niên từ năm 2010 đến nay. Những số liệu về kết quả đánh giá cụ thể đã cho thấy đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện n Mơ có nhiều ưu điểm và cũng còn nhiều nhược điểm cần phải thay đổi, bổ sung để nâng cao hiệu quả sử dụng cơng chức.

Đây là phần tìm hiểu thực tế, là cơ sở cho việc đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô trong chương sau của luận văn.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 71 - 74)