Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức về tầm quan trọng của đánh giá công chức xã.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 79 - 82)

- Thứ sáu, đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô chưa thu hút được sự tham gia tích cực của nhân dân.

3.3.2. Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức về tầm quan trọng của đánh giá công chức xã.

Mặc dù nội dung tiêu chí và phương pháp đánh giá công chức đã được đổi mới nhằm nâng cao tính khách quan trong đánh giá công chức, nhưng nhìn chung tính chủ quan vẫn chưa được loại bỏ hồn tồn, cịn tình trạng nể nang, né tránh trong đánh giá cơng chức. Do đó cần nâng cao nhận thức của người đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức về tầm quan trọng của đánh giá cơng chức để đảm bảo tính trung thực, khách quan, công tâm. Trước hết, cần làm cho công chức hiểu được ý nghĩa của đánh giá đối với cá nhân mình, từ đó có trách nhiệm hơn khi tham gia vào quy trình đánh giá, từng bước thay đổi cách thức làm việc từ chủ yếu dựa trên quan hệ tình cảm sang lối làm việc một cách khách quan, vì việc chứ khơng vì người.

Trong các chủ thể tham gia đánh giá công chức xã, chủ tịch UBND xã có vai trị rất quan trọng. Là người trực tiếp sử dụng, quản lý đội ngũ công chức nên chủ tịch UBND xã là người hiểu rõ nhất trình độ năng lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên dưới quyền. Để nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng thẩm quyền cũng như trách nhiệm của người đứng đầu trong việc đánh giá cơng chức, Chính phủ đã quy định chi tiết, cụ thể tại điều 16 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 quy định “ Người đứng đầu trực tiếp đánh giá, phân loại đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý của mình, chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá, phân loại”. Như vậy theo Nghị định này, các ý kiến tham gia đóng góp của tập thể chỉ mang tính chất tham khảo, quyền quyết định đánh giá và phân loại mức độ hồn thành nhiệm vụ của cơng chức sẽ do chính người đứng đầu quyết định và hồn tồn chịu trách nhiệm về quyết định đánh giá.

Việc quản lý, đánh giá công chức theo thời gian sẽ không phát huy được tính chủ động của cơng chức mà cịn khơng có tác dụng nâng cao hiệu quả làm việc của công chức xã. Việc đánh giá cơng chức xã chỉ có thể hiệu quả khi những nhà lãnh đạo cùng các công chức xác định mục tiêu, kết quả

cần đạt được trong công việc của cơng chức để có thể hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời trong quá trình đạt được mục tiêu. Lãnh đạo UBND xã cần dành thời gian để có các cuộc họp định kỳ đầu năm, trong năm và đột xuất với cơng chức nhằm có những phản hồi về q trình thực thi cơng việc, trao đổi bàn bạc về cách thức nâng cao hiệu quả công việc.

Để đánh giá công chức xã một cách hiệu quả cần phải nâng cao nhận thức của công chức về ý nghĩa của hoạt động đánh giá dựa trên các kết quả công việc mà công chức đảm nhiệm.

Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến cho cơng chức xã hiểu được lợi ích của đánh giá cơng chức, kết quả của việc đánh giá cơng chức có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển con đường chức nghiệp; thấy được những lợi ích của việc sử dụng kết quả đánh giá công chức để đào tạo, bồi dưỡng và nhiều vấn đề khác liên quan đến cá nhân công chức. Đồng thời, kết quả đánh giá cũng ảnh hưởng đến mục tiêu chung của cơ quan. Đánh giá công chức xã cần được tiến hành một cách thường xuyên hơn bằng những tiêu chí và những phương pháp khác nhau. Ngồi ra có thể tiến hành đánh giá đột xuất. Việc nâng cao tần suất đánh giá cơng chức sẽ giúp cơng chức phản ánh chính xác nhất cũng như giúp nhìn nhận được những khó khăn, yếu kém của cơng chức trong q trình thực thi công việc, như vậy sẽ giúp công chức nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá công chức.

Lãnh đạo UBND các xã trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình cần phải thay đổi tư duy trong hoạt động đánh giá cơng chức của đơn vị mình, coi kết quả đánh giá là một nội dung quan trọng trong đánh giá và trong quá trình đánh giá thì người đứng đầu cũng cần phải thực sự khách quan, cơng bằng trong việc đánh giá.

Để hồn thiện đánh giá kết quả của cơng chức cấp xã thì cơng chức văn phịng tham mưu cho Chủ tịch trong hoạt động đánh giá công chức xã trên địa

bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cần được đào tạo những kiến thức và kỹ năng về đánh giá. Do đó họ cần phải được đào tạo kỹ năng về xác định mục tiêu, kỹ năng giám sát, xử lý thông tin,… Đặc biệt lãnh đạo các xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cần được đào tạo kỹ năng thuyết trình, thuyết phục trong đánh giá bởi họ là những người có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đưa ra kết quả đánh giá.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 79 - 82)