Tăng cƣờng công tác kiểm tra, hƣớng dẫn đối với hoạt động đánh giá công chức xã

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 85 - 91)

- Thứ sáu, đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô chưa thu hút được sự tham gia tích cực của nhân dân.

3.3.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, hƣớng dẫn đối với hoạt động đánh giá công chức xã

Việc sử dụng kết quả đánh giá cơng chức xã một cách có hiệu quả giúp cho cơng tác quản lý công chức xã đạt hiệu lực, hiệu quả cao, giúp cơ quan quản lý lựa chọn được người có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ đảm nhiệm những vị trí cơng tác phù hợp. Bên cạnh đó cũng giúp cho công chức xã tự nhận thức rõ được trình độ, năng lực, kết quả thực thi nhiệm vụ của mình để có phương hướng phấn đấu, rèn luyện bản thân trong năm đánh giá tiếp theo. Việc sử dụng có hiệu quả kết quả đánh giá cơng chức xã cũng giúp cho cơ quan quản lý công chức “đào thải” những người không đủ phẩm chất, năng lực, trình độ ra khỏi bộ máy nhà nước để tuyển chọn những người thực sự phù hợp cho vị trí cơng việc của chức danh cơng chức xã.

Sử dụng có hiệu quả kết quả đánh giá cơng chức xã cịn có ý nghĩa to lớn trong việc thu hút người dân và làm cho đội ngũ công chức xã tham gia tích cực vào quá trình đánh giá cơng chức xã. Có thể nói, đây cũng là nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.

3.3.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, hƣớng dẫn đối với hoạt động đánh giá công chức xã đánh giá công chức xã

Cơ quan quản lý công chức xã, Chủ tịch UBND các xã - người được giao thẩm quyền trực tiếp quản lý, sử dụng công chức xã cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn đối với hoạt động đánh giá công chức xã.

Tiến hành kiểm tra đối với hoạt động đánh giá công chức xã là việc làm cần thiết, nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện buông lỏng, các biểu hiện sai trái trong công tác đánh giá công chức xã. Qua kiểm tra, cơ quan quản lý sẽ nắm bắt được thực trạng hoạt động đánh giá công chức xã, nắm

được những ưu, khuyết điểm, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm trong công tác đánh giá công chức xã. Trên cơ sở kết quả kiểm tra, cơ quan quản lý mới có những định hướng, giải pháp đúng đắn, kịp thời để nâng cao chất lượng đánh giá cơng chức xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung, trên địa bàn huyện n Mơ nói riêng.

Trong những năm gần đây, Phòng Nội vụ huyện Yên Mô đã giúp UBND huyện tiến hành một số đợt kiểm tra định kỳ về công tác quản lý công chức xã. Tuy nhiên, việc kiểm tra công tác đánh giá công chức xã chưa được đề cập chính thức, chưa được xác định là nội dung cần được kiểm tra thường xun. Do đó, cơng tác hướng dẫn, nắm bắt thông tin về hoạt động đánh giá công chức tại các xã trên địa bàn huyện n Mơ cịn bị hạn chế. Điều này dẫn đến tình trạng chung là thiếu những giải pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá công chức xã.

Để khắc phục tình trạng nêu trên, trong thời gian tới, UBND huyện, Phịng Nội vụ huyện n Mơ cần quan tâm nhiều hơn đến công tác kiểm tra, hướng dẫn hoạt động đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND các xã cũng cần quan tâm hơn nữa đến hoạt động đánh giá công chức xã, cụ thể là cần thường xuyên tiến hành việc tự kiểm tra để qua đó có giải pháp tự khắc phục những hạn chế, thiếu sót hoặc kịp thời tham mưu với cấp có thẩm quyền xử lý những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đánh giá công chức tại xã được giao quản lý.

Như vậy, công tác kiểm tra, hướng dẫn của cơ quan quản lý, của người có trách nhiệm, thẩm quyền là nội dung khơng thể thiếu và ln gắn liền với tính hiệu quả của công tác đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện n mơ, tỉnh Ninh Bình. Chính vì vậy, trong cơng tác quản lý cơng chức nói chung, cơng tác đánh giá cơng chức xã nói riêng, UBND huyện, Phòng Nội vụ huyện và từng UBND xã cần chú trọng, quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra,

hướng dẫn đối với hoạt động này. Có như vậy, các nội dung đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô mới thực sự được thực thi trong thực tế và đạt được hiệu quả cao.

Trên đây là một số giải pháp mà học viên kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, học viên hy vọng rằng, những giải pháp nêu trên có thể được tiếp tục nghiên cứu để áp dụng hiệu quả tại UBND các xã trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Nội dung chương 3 đã chỉ ra sự cần thiết phải hồn thiện đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đó là cung cấp thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơng chức cũng như góp phần tạo động lực phấn đấu của công chức xã trong thực thi nhiệm vụ và giúp cho việc khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm, đưa ra các quyết định nhân sự đảm bảo một cách khách quan, công bằng, chính xác .

Phần tiếp theo của chương đã nêu lên phương hướng hồn thiện đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình.

Tại chương này, luận văn cũng đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá cơng chức xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình bao gồm: Hồn thiện các quy định pháp lý về đánh giá công chức; nâng cao nhận thức của người đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức về tầm quan trọng của đánh giá công chức xã; sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá công chức và đẩy mạnh thu hút sự tham gia tích cực của người dân vào hoạt động đánh giá công chức.

KẾT LUẬN

Đánh giá công chức là một nội dung cơ bản trong tổng thể hoạt động quản lý cơng chức và có ý nghĩa quan trọng trong nền cơng vụ. Cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước hiện nay đang được Đảng, Nhà nước ta đẩy mạnh thực hiện. Trong suốt quá trình thực hiện đó, nhiều lĩnh vực cần được đổi mới, cần có những giải pháp, sáng kiến mới mang lại hiệu quả cho việc xây dựng nền hành chính hiện đại. Một trong những giải pháp để xây dựng đội ngũ cơng chức có chất lượng cao là tăng cường hiệu quả đánh giá công chức. Đánh giá cơng chức có vai trị quan trọng quyết định tới hiệu quả sử dụng công chức và hiệu quả hoạt động của nền hành chính song trên thực tế đánh giá công chức chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách hành chính nhà nước.

Chính vì vậy việc hồn thiện và nâng cao hiệu quả đánh giá công chức trong thời gian tới cần được tiến hành mạnh mẽ hơn nữa góp phần giải quyết những yêu cầu của nền hành chính. Trong đề tài này, luận văn đã đề cập tới vấn đề đánh giá công chức, thông qua kiến thức đã được học tại nhà trường, kết hợp tìm hiểu thực tế tại UBND các xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình để từ đó đưa ra một số kết luận phục vụ cho công tác sau này và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá công chức tại UBND các xã trên địa bàn huyện n Mơ.

Trong q trình thực hiện luận văn này, tơi đã có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn về cán bộ, công chức, về công tác quản lý cán bộ, cơng chức nói chung và về đánh giá cơng chức nói riêng. Luận văn được thực hiện trong phạm vi nghiên cứu và địa bàn khảo sát thực tế khơng lớn nên tác giả chỉ hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện Yên Mô.

Vì thời gian nghiên cứu không dài và khả năng có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý hồn thiện của quý thầy cô và hội đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 85 - 91)