tarờng hợp hai bên phiếu bằng nhau. Chủ tịch Hạ Nghị viện và Thượng Nghị viện bao giờ cũng là thành viôn của chính đảng có số đại diện lớn nhất ở mỗi viện.
v ề mặt thẩm quyền, mỗi viện của Quốc hội có quyền đưa ra văn bản pháp lý về bất kỳ vấn đề gi trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ Nghị viện. Do vậy, mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản pháp lý đã được viện kia thông qua. Trong trường họp một viện không tán thành, một tiểu ban tham vấn sẽ được thành lập bao gồm thành viên của cả hai viện, phải đi tới một sự thoả hiệp đối với cả 2 bên trước khi dự luật trở thành luật.
Đổi với hành pháp, Thượng Nghị viện có quyền xác nhận sự bổ nhiệm của Tổng thống đối với các quan chức cao cấp và đại sứ của chính quyền Liên bang, cũng như quyền phê chuấn tất cả các hiệp ước với 2/3 số phiếu thuận. Trong cả hai trường họp, hành động không ủng hộ của Thượng Nghị viện sẽ vô hiệu hoá hành động của ngành hành pháp.
Để bảo đàm hoạt động hành pháp tuân thủ luật pháp, Hạ Nghị viện có quyền luận tội và Thượng Nghị viện có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của Tống thống (VD: Cuộc điều tra của Quốc hội năm 1973 đã vạch trần việc các quan chức Nhà Trắng sử dụng trái phép địa vị của họ để tạo ra lợi thế chính trị, các thú tục luận tội của Uỷ ban Tư pháp Hạ viện đổi với Tống thống Richard Nixon đã chấm dứt tư cách Tổng thống của ông này).
Như vậy, ý nghĩa của việc thiểl lập hai viện ngoài vấn đề để dung hòa lợi ích, ta còn thấy các nhà lập hiến đã lườníỉ tính đến tính thận trọng trong việc làm luật.
2.2.3. Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ
Tòa án (ối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống hố nhiệm ' và cỏ sự phê chuẩn Thượng Nghị viện. Hiến pháp không đề cập tiêu chuẩn
Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời. Tuy nhiên mặt trái của cơ chế này đó là thẩm phán dễ có tình trạng chuyên quyền, nếu thẩm phán phạm tội thì cũng bị Tổng thống bâi nhiệm. Để tránh sự chuyên quyền trong xét xử, Hiến pháp quy định phải có sự đồng ý của 6 trong số 9 thẩm phán tham gia.
Chương I: Nhà nước và pháp luật một sô' nước Âu Mỹ và Nhật Bản thời cận đại 205
thâm phán, nhưng trên thực tê tât cả các thâm phán Liên bang và thâm phán Tòa án tối cao Liôn bang Hoa Kỳ đều là những người có chuyên môn giỏi về pháp luật, đã có nhiều kinh nghiệm xét xử. Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời, được Tổng thống bổ nhiệm và được Thượng Nghị viện phê chuấn. Từ năm 1869 đến nay, Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ gồm một chánh án và 8 thẩm phán. Chánh án là quan chức của toà án nhưng khi phán quyết thì chỉ có một phiếu như các thẩm phán khác.
Kết luận của Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ không cần phải được sự nhất trí hoàn toàn, chỉ cần 6 thẩm phán trên tổng số 9 thẩm phán.
Quyển hạn của pháp viện tối cao bao gồm phán xét tính hợp hiến của các đạo luật. Đây là thẩm quyền bắt nguồn từ vụ kiện Marbury kiện Madison năm 1803, toà án tối cao cho rằng một đạo luật của lập pháp đi ngược lại Hiến pháp thì không phải là luật. Vụ việc xảy ra khi Tổng thống John Adams gần hết nhiệm kì, ông lập ra 42 thẩm phán cho quận Côlômbia. Theo thủ tục, sau khi Thượng Nghị viện phê chuấn, Quốc vụ khanh phải đóng dấu và trao quyết định. Tuy nhiên, khi Quốc vụ khanh đóng dấu, ông đã quen trao cho 4 thẩm phán trong đó có Marbury. Đen thời điểm Thomas Jcffcrson kế nhiệm, Quốc vụ khanh mới là Madison đã không trao quyết định cho 4 thẩm phán này, vì ông cho ràng phái Liên bang đã gài người vào tòa án. Vì vậy Marbury đã kiện Madison. Marshall - Thẩm phán Tòa án tối cao Liên bang đã phát biểu Chương 13 của Luật Tư pháp là vi hiến vi nó mở rộng phạm vi của tòa án nguyên thủy theo Hiổn pháp. Vì vậy ông phát biểu tòa án tối cao không có quyền hoạt động trong vụ việc này, và tuyên bố không áp dụng đạo luật vi hiến.
Ngoài ra, Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật. Hiến pháp phải được giải thích theo cách mà các nhà lập hiển mong muốn. Quyền giải thích các đạo luật của Tòa án trờ thành quyền lập pháp của Tòa án hay làm luật lần thứ hai. Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hoà mâu thuẫn giữa các toà án và lãnh đạo toà án ở Liên bang và tiếu bang.
Hiến pháp trao cho các thẩm phán quyền hành vô cùng lớn. Thẩm phán có quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện hay
Tổng thống nếu như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi nhu thành trì bảo vệ cuối cùng trong pháo đài Nhà nước.
Như vậy nhìn tổng thể 3 ngành quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có sự kìm chế - đối trọng, giám sát và chế ước lẫn nhau. Nghị viện có quyền thông qua luật, nhưng Tổng thống lại có quyền phủ quyết. Ngược lại, Nghị viện lại có quyền quyết định ngân sách, có quyền tiến hành thủ tục luận tội Tổng thống. Trong quan hệ với tư pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán của pháp viện tối cao nhưiig tư pháp lại có quyền xét xử những hành vi của hành pháp. Trong quan hệ giữa tư pháp và lập pháp thì Thirọng Nghị viện có quyền phê chuẩn quyết định bổ nhiệm thẩm phán, quyết định ngân sách của Tòa án, nhưng Tòa án có quyền giải thích các đạo luật của Nghị viện, có quyền tuyên bố không áp dụng một đạo luật khi đạo luật đó đi ngược lại với hiến pháp.
Ngoài chính quyền Liên bang, ở Mỳ còn có chính quyền của các tiểu bang. Trong mỗi tiểu bang đều có các cấp chính quyền thành phố, chính quyền hạt, chính quyền thị trấn.
2.3. Chế độ chính trị
Chế độ chính trị của Hoa Kỳ là chế độ chính trị đa đảng, trong đó có 2 đảng lớn thay nhau cầm quyền đề điều hoà mâu thuần giữa các phe phái. Đảng Dân chủ đại diện cho tầng lórp đại điền chủ và tư sản miền Nam, Đàng Cộng hòa đại diện cho đại tư sản công nghiệp và tài chính. Đảng cầm quyền là đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện, là đảng có ứng cử viên thắng cử trong cuộc bầu cừ Tổng thống.
Trên thực tế, quyền cúa đảng cầm quyền rất lớn. Thóng thường, nếu một đảng có người làm Tồng thống thì đảng kia chiếm đa số ghế trong 2 viện. Trong nhiều thời kỳ ở nước Mỹ, cơ chế này tạo ra sự kiềm chế giữa 2 đảng. Hai đảng được bảo vệ vừa đủ, tránh thiệt hại cho phe không có đại diện trúng cử Tổng thống.
Cùng một đảng, thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ có quyền bỏ phiếu khác nhau, chống lại quan điểm của Tổng thống và đảng của mình, về
mặt chính sách, hai đảng có cùng quan điểm là tán thành chủ nghĩa