Phần III: NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT THỜI CÂN VÀ HIỆN ĐẠ!

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 88 - 90)

I. ĐẶC ĐIÉM VÀ NHỮNG THAYĐỔI cơ BẢN CÚA MỘT số NHÀ Nước ÂU MỸ VÀ NHẬT BẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA Tư BẢN HIỆN ĐẠ

260 Phần III: NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT THỜI CÂN VÀ HIỆN ĐẠ!

Hồ Văn Thông, Hệ thống chính trị của các nước tư bản phát triển hiện nay, Sđd, tr. 66-67.

+ Hoàng đế không có quyền hành to lớn như trước đây, trở thành người không có thực quyền.

+ Quốc hội được tăng cường quyền hành, thủ tưóng là người có thực quyền nhất.

- Hiến pháp năm 1946 ra đời là tuyên ngôn hoà bình, không công nhận quyền tham gia chiến tranh với bất kì quốc gia nào (Điều 9 Hiến pháp). Hiến pháp tôn trọng các quyền tự do dân chủ tư sản như quyền bình đẳng, quyền đình công, quyền bình đẳng trước pháp luật,...

Nội dung của Hiến pháp năm 1946 của Nhật Bản khẳng định Thiên hoàng chỉ đảm đương nhiệm vụ đại diện quốc gia, không giữ trách nhiệm của vị đại diện Chính phủ nữa. Thiên hoàng không thể thực hiện hành vi chống lại quyết định của quốc hội và nội các. Bộ máy hành pháp được thành lập và hoạt động khi vẫn còn sự tín nhiệm của Hạ nghị viện. Hiến pháp đã trao cho tòa án quyền quyết định cuối cùng tính hợp hiến của các đạo luật và các văn bản quy phạm. Có ý kiến cho rằng: Tòa án toi cao của Nhật Bản là công cụ tương đoi quan trọng mà giói cầm quyền sử dụng đê gãy sức ẻp với Quốc hội'.

Khác với Hiến pháp Minh Trị năm 1889, Hiến pháp năm 1946 quy định nội các trong việc thực hiện quyền lực của mình sẽ chịu trách nhiệm tập thể tniớc Quốc hội. Chính phủ phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân chứ không phục vụ Thiên hoàng như trước đây.

2.4. Những thay đổi về nhà nước ở Pháp thời hiện đại

Nền cộng hòa thứ ba được thiết lập vào năm 1870 và kết thúc vào năm 1940 khi Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Từ năm 1870, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh bước vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đây là thời kỳ xuất hiện nhiều tập đoàn kinh tế lớn và cũng là thời kỳ ở Pháp có nhiều lần thay đổi Chính phủ nhất. Nền cộng hòa thứ tư tồn tại tò năm 1946 đến năm 1958, đây là thời kỳ có nhiều thay đổi trong đời sống chính trị - kinh tế, tư bản lũng đoạn nắm quyền lực kinh tế đã tòng bước tham gia và giữ vị trí quan trọng trong Bộ máy nhà nước.

Chường II; Nhà nước và pháp luật một số nước Âu Mỹ và Nhật Bàn thời hiện đại 2 ó l

' Tsuneo Inako: Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.224-225.

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)