Phắn III: NHÀ Nưởc VÀ PHÁP LUÀT THỜI CÂN VÀ HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 90 - 93)

I. ĐẶC ĐIÉM VÀ NHỮNG THAYĐỔI cơ BẢN CÚA MỘT số NHÀ Nước ÂU MỸ VÀ NHẬT BẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA Tư BẢN HIỆN ĐẠ

262 Phắn III: NHÀ Nưởc VÀ PHÁP LUÀT THỜI CÂN VÀ HIỆN ĐẠ

Nền cộng hòa thứ năm tồn tại từ năm 1958 đến nay, kể từ khi Tướng Dc Gaullc nắm quyền. Hiến pháp của nền cộng hòa thứ năm ra đời vào tháng 10 - 1958 và tồn tại đến ngày nay thể hiện tính chất của nền cộng hòa đã chuyển sang cộng hòa lưỡng tính (cộng hòa hồn họp). Đặc điểm của nền cộng hòa này là quyền lực tập trung vào Tổng thống, quyền lực Quốc hội bị suy giảm. Từ năm 1962 đến nay, Tổng thống là do dân bầu. Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa tác động trực tiếp đến hành pháp. Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện và quyền thành lập Chính phủ. Bên cạnh chức danh Tổng thống, thì Thủ tướng là người thù lĩnh của đàng chiếm đa số ghế trong hạ nghị viện.

Đạo luật Hiến pháp ngày 02/11/1945

Ban hành quy chế về Hội đồng lập hiến. Hội đồng nảy đã bổ nhiệm tướng De Gaulle là người đứng dầu Chính phù.

Hiến pháp ngày 27/10/1946 (Ra đời nền Cộng hòa thứ tư)

Thiết lập chế độ cộng hòa đại nghị gồm Tổng thống có quyền iực hạn chế, Nghị viện theo cơ chế lưỡng viện. Hiến pháp này đề cao vai trò cùa Nghị viện vả có hiệu lực trong 12 năm.

Hiến pháp ngày 04/10/1958 (Ra đời nền Cộng hòa thứ nảm)

Thiết lập chế độ Cộng hòa lưỡng tính dựa trên nền tảng của chế độ đại nghị và chế độ Tổng thống với xu hướng đề cao vai trò của Tổng thống. Đây iả bản Hiến pháp đầu tiên quy định việc thành lập một cơ quan chuyên trách báo vệ Hiến pháp - Hội đồng Hiến pháp.

Hội đồng Hiến pháp cùa Pháp có chức năng đc phòng sự lạm quyền cùa Nghị viện đối với quyền hành pháp. Ban đầu chủ trương này làm cho Nghị viện là nơi duy nhất chịu sự can thiệp cùa tư pháp. Đen năm 1971, phán quyết của Hội đồng Hiến pháp Pháp về quyền tự do lập hội đã cho phép mở rộng phạm vi kiểm soát đối với cả Chính phủ, đảm bảo những quyết sách của Chính phú phải tương họfp với những nguyên tắc và giá trị căn bản của Hiến pháp'.

HỒ Vản Thông, Hệ thống chính trị của các nước tư bản phát triển hiện nay, Sđd, tr. 58.

Chướng II: Nhà nước và pháp luật một số nước Âu Mỹ và Nhật Bàn thời hiện đại 263

Cơ cấu thành viên Hội đồng bao gồm hai loại; một là, thành viên đương nhiên là các cựu Tổng thống (thành viên suốt đời); hai là, thành viên do được bổ nhiệm (Tổng thống, Chủ tịch Thượng nghị viện, Chủ tịch Hạ nghị viện - mồi chức danh bổ nhiệm 3 thành viên) với nhiệm kỳ 3 năm và cứ mỗi 3 năm, 1/3 số thành viên phải được thay đổi. Chủ tịch Hội đồng do Tổng thống bổ nhiệm.

về thẩm quyền, Hội đồng chịu trách nhiệm thẩm tra tính hợp pháp của hoạt động ban hành pháp luật của các cơ quan nhà nước (Điều 37, 41); thẩm tra tính hợp hiến của các đạo luật, tính hợp hiến của các điều ước quốc tế (Điều 54); tính hợp pháp của các thủ tục. Hội đồng Hiến pháp Pháp xem xét tính hợp hiến của các đạo luật trước khi nó được Tổng thống công bố, ngăn ngừa hậu quá nghiêm trọng có thể xảy ra khi một đạo luật vi hiến được thi hành.

Tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa thứ năm là De Gaulle, De Gaulle đã trao trả độc lập cho Angiêri, tham gia tích cực vào Cộng đồng châu Âu. Tháng 6-1997, đảng của Thủ tướng Lionel Jospin đã thắng cử, Chính phủ do ông đứng đầu được thành lập. Ngày 21-4-2002, Tổng thống Chirac đă trúng cử Tổng thống. Năm 2007, là sự trúng cử của Tổng thống Sarkozy. Tổng thống đương nhiệm là Prancois Hollande. Ông nhậm chức vào ngày 1 5 - 5 - 2 0 1 2 .

2.5. Những thay đổi về nhà nước ở Đức thời hiện đại

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đồng minh xác lập chế độ tạm chiếm ở Đức. (Đông Đức - Liên Xô kiểm soát; Tây Đức - Anh, Pháp, Mỳ vùng này thành lập Cộng hoà Liên bang Đức, lập nên chính thể Cộng hoà Nghị viện, lập nên 10 bang, mỗi bang có Quốc hội và Chính phủ riêng).

Luật Cơ bản là trật tự cơ bản về luật pháp và chính trị của Tây Đức. Đây là sản phẩm lập hiến mở đầu cho chuỗi những thành công vang dội của Tây Đức. Ngày 03 - 10 - 1990, Cộng hoà Liên bang Đức và cộng hoà Dân chủ Đức thống nhất thành Cộng hoà Liên bang Đức, phần lãnh thổ cúa Cộng hoà Dân chủ Đức trở thành 5 bang mới của Cộng hòa Liên bang Đức.

Nhìn lại lịch sử Đức, không thể không nhấc đến sự phát triển kinh tế thần kỳ của Cộng hòa Liên bang Đức. Tiền đề cho sự phát triển này là xây dựng mới các co sở sản xuất theo tiêu chuẩn kỳ thuật mới nhất, đưa đồng tiền D-Mark vào lưu hành, cũng như sự hỗ trợ tài chính mạnh mẽ của người Mỹ có tên là kế hoạch Marshall. Đen cuối những năm 50, Cộng hòa Liên bang Đức bấy giờ đã trở thành một trong những nên kinh tế hàng đầu thế giới.'

2.6. Những thay đổi của nhà nước Italia thời hiện đại

Italia từng là nơi xuất phát của nhiều nền văn hoá châu Àu và sau này cũng là nơi sản sinh ra phong trào Phục Hưng. Thủ đô Roma của Italia từng là tmng tâm của nền Văn minh phương Tây, và là trung tâm của Giáo hội Công giáo La Mã.

Italia được giải phóng ngày 25 - 04 - 1945 và trờ thành một nhà nước Cộng hoà sau kết quả của một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức ngày 02 - 6 - 1946. Hiến pháp Cộng hoà được thông qua và bắt đầu có hiệu lực ngày 01 - 01 - 1948. Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thiết lập chính thổ cộng hòa đại nghị, đa đảng. Hiến pháp của Italia thừa nhận nước Italia là nhà nước Cộng hòa đại nghị. Chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong Hạ nghị viện. Cơ quan lập pháp gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, có nhiệm kỳ năm năm và đều được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

Ngày nay, Italia là một nền cộng hoà dân chủ, và là một quốc gia phát triển với GDP đứng hàng thứ 7 và thứ 20 về Chỉ số phát triển con người của thế giới. Italia !à một Lhành viên của G8, Hội đồng châu Âu, Liên minh Tây Âu, và tổ chức Sáng kiến Taing Âu. Từ ngày 01 - 01 - 2007, Italia.đã trở thành một thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc.

2Ó4 Phần III; NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT THỜI CẬN VÀ HIỆN ĐẠI

'Societaetsverlag và Bộ ngoại giao Đức, Nước Đức - quá khứ và hiện tại, Societaetsverlag, 2010, tr. 37 (tiếng Việt).

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)