Những chế định cơ bản của pháp luật thời cận đại 2 1 Luật hiến pháp

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 68)

- về vấn đề phân chia quyền ỉực:

2. Những chế định cơ bản của pháp luật thời cận đại 2 1 Luật hiến pháp

2 .1. Luật hiến pháp

Sự xuất hiện của luật hiến pháp tir sản gắn liền với sự ra đời của nhà nước tư sản, là bước tiến bộ vượt bậc trong lịch sử pháp luật của loài người. Mục đích của Hiến pháp ra đời là nhằm giới hạn quyền lực nhà nước và ngăn chặn sự phục hồi của nền quân chủ chuyên chế phong kiến.

Nội dung của hiến pháp tư sản thời kỳ này thông thường gồm ba chế định chính sau đây:

Thứ nhất, chế địnhtổ chức Bộ mảy nhà mrởc

Trong các chính thể, Hiến pháp đều quy định về việc thiết lập 4 loại thiết chế chủ yếu trong tổ chức Bộ máy nhà nước: nghị viện, chính phủ, toà án và nguyên thủ quốc gia.

Hiến pháp của các nước đều theo xu hướng áp dụng thuyết tam quyền phàn lập trong tổ chức Bộ máy nhà nước vì việc áp dụng có ý nghĩa lớn là loại trừ sự áp bức thống trị của một cá nhân. Những nhà lập hiến thời đó cho rằng nếu không xây dựng Bộ máy theo học thuyết này thì không thể tránh được sự phục hồi của nền quân chù dhuyên chế.

Theo thông lệ hiến pháp của các nước thời cận đại đều trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên bố nghị viện là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, nghị viện là do nhân dân trực tiếp bầu ra.

Thứ hai. chế định quyền và nghĩa vụ CO' bủn của cóng dân

Trong số các quyền cơ bản quy định trong Hiến pháp, quyền tư hữu thời kỳ này được coi là một trong những quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm.

v ề các quyền công dân khác tiêu biểu là Hiến pháp Mỹ năm 1787

đề cập nhiều quyền công dân như bảo vệ quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do họp hội, và kiến nghị (Tu chính thứ nhất Hiến pháp Hoa Kỳ)

Ngoài ra Hiến pháp của các nước cũng chú ý đến những quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực tir pháp, chẳng hạn quyền được

Một phần của tài liệu 00080000325(4) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)