LUYệN TậP XD KếT BàI TRONG BàI VĂN MIêu Tả CÂY CốI.

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 130 - 131)

- ở các bài trớc, các em đã đợc học về kiểu câu kể Ai là gì,–

LUYệN TậP XD KếT BàI TRONG BàI VĂN MIêu Tả CÂY CốI.

I. Mục tiêu :

- Nắm đợc 2 cách kết bài (mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; Vận dụng kiến thức đã biết bớc đầu viết đợc một đoạn kết bài rộng cho bài văn tả một cây mà em thích .

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV: Bảng phụ. - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ: Luyện tập tóm tắt bản tin.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

Trong các tiết tập làm văn trớc, các em đã học 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài đó trong bài văn tả cây cối.

b. Phát triển các hoạt động :

* Hoạt động 1: Hớng dẫn H luyện tập.

- Phân biệt kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng, trong bài văn miết tả cây cối.

Bài 1:

- 2, 3 HS đọc lại BT3: đọc bản tin đã viết và tóm tắt.

- HS lắng nghe.

- Lời giải : Có thể dùng các câu này để kết bài. Vì kết bài thứ nhất nói đợc tình cảm của ngời tả đối với cây, kết bài thứ hai nêu đợc lợi ích của cây và tình cảm của ngời tả đối với cây.

- GV chốt.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- Luyện tập viết đoạn KB trong bài văn miêu tả cây cối theo kiểu KB mở rộng. +GV gợi ý: Bài tập này giúp HS tìm ý, xây dựng dàn ý cho đoạn kết trong bài văn tả cây cối. Vì vậy, muốn thực hiện đợc yêu cầu của bài tập, em cần nhớ lại cái cây em yêu thích và đã có dịp quan sát là cây gì, sau đó lần lợt trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK.

+Nhận xét. Bài 3:

- GV hớng dẫn HS viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cái cây mà em yêu thích, dựa vào dàn ý đoạn kết bài đã xây dựng đợc ở trên. Chú ý: Kết bài theo kiểu mở rộng đợc hiểu là sau khi tả cái cây, ngời tả bình luận thêm về cái cây ấy – lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của ngời tả với cây …).

- Nhận xét sửa chữa. Bài 4:

GV gợi ý:

+ Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.

+ HS cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Làm vở: BT3, 4.

- Chuẩn bị: “ Luyện tập tả cây cối”.

- 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm.

- HS làm việc cá nhân: viết nháp câu trả lời. - 4, 5 HS nhìn dàn ý ( bảng phụ ) trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - HS viết đoạn văn.

- 3, 4 HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm - HS viết đoạn văn. - 5, 6 HS đọc trớc lớp. - Lớp nhận xét.

- HS phân tích cái hay.

________________________________________________

Toán

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w