Băng giấy, sau đó Nam tô màu

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 29 - 32)

III. Các hoạt động dạy học chủ yế u:

3 băng giấy, sau đó Nam tô màu

- GV chuẩn bị một băng giấy kích thớc 20cm x 80cm

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :

- GV yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 113.

- GV nhận xét và cho điểm HS

2. Dạy - học bài mới :

* Giới thiệu bài :

Cùng tìm hiểu và thực hành về phép cộng các phân số.

GV nhận xét và cho điểm HS

*Hớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan :

-GV : Có một băng giấy, bạn Nam tô màu

8

3 băng giấy, sau đó Nam tô màu 8 8 2 của

băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy ?

-GV : Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.

-Hớng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với băng giấy to.

-Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.

-H : Băng giấy đợc chia thành mấy phần bằng nhau ?

-Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?

-Yêu cầu Hs tô màu

83 3

băng giấy

-Nh vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau ?

-Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu.

-2 HS lên bảng

-HS dới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

Nghe GV giới thiệu bài

-HS tự nhẩm và nhớ vấn đề đợc nêu ra.

-HS thực hành

-Băng giấy đợc chia thành 8 phần bằng nhau

-Lần thứ nhất bạn Nam tô màu

83 3

băng giấy.

-HS tô màu theo yêu cầu

-Lần thứ hai bạn Nam tô màu

82 2

băng giấy.

-Ban Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.

-Ban Nam đã tô màu

85 5

-Kết luận : Cả hai lần bạn Nam tô màu đ- ợc tất cả là 8 5 băng giấy. *Hớng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu :

- Gv nêu lại vấn đề trên

- H : Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ?

- H : Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ? - Viết bảng : 8 2 8 3+ = 8 5 - H : Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số 8 2 vaứ 8 3 so với mẫu số của phân số 8 5 trong phép cộng 8 2 8 3 + = 8 5 .

- H : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm nh thế nào ?

* Luyện tập thực hành

Bài 1 : Tính

Bài 3 : HS đọc đề và giải bài toán

3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - Làm phép tính cộng 8 2 8 3 + = 8 5

- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. -HS đọc yêu cầu bài tập

- Tìm cách giải bài toán -HS lắng nghe

____________________________________________

Khoa học

BóNG TốI.

I. Mục tiêu :

- Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng.

- Nhận biết đợc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV : SGK.

- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, một số thanh tre ( gỗ ) nhỏ ( để gắn các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” ).

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: ánh sáng.

− Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng?

− Nêu những vật nào cho ánh sáng truyền qua?

− Nêu những vật nào không cho ánh sáng

truyền qua?

2. Bài mới : Bóng tối

* Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.

• MT: Nêu đợc: bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng. Dự đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

• PP : Thí nghiệm, thảo luận, giảng giải.

− GV yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK trang 92.

−Tiếp đó, có thể làm thí nghiệm nh sau: Chiếu đèn pin. Yêu cầu các em đoán xem đứng ở đâu thì có bóng trên tờng. Sau đó bật đèn kiểm tra.

− GV giới thiệu cho H về việc bố trí, cách thực hiện thí nghiệm trong SGK trang 93.

− Tổ chức cho H dự đoán ( làm việc cá nhân ).

− Tại sao em đa ra dự đoán nh vậy?.

− Lu ý: Khi làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì nên tháo bộ phận phản chiếu sáng phía trớc ( pha đèn ).

− GV ghi lại kết quả trên bảng:

- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

− Sau đó GV có thể cho H làm thí nghiệm ( chung cả lớp hoặc theo nhóm ) để trả lời cho các câu hỏi nh: Có cách nào làm cho bóng của vật to hơn không?

− Điều gì sẽ xảy ra nếu đa vật dịch lên trên, Bóng của vật thay đổi khi nào?

Hoạt động 2: Trò chơi - Hoạt hình.

+MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối

+PP: Trò chơi

− Đóng kín cửa làm tối phòng học.

− Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to ( làm phòng ), sử dụng ngọn đèn chiếu.

− Chơi trò chơi “ Xem bóng, đoán vật”.

− GV nhận xét, tuyên dơng.

Hoạt động 3: Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày.

-MT: Biết cách xác định thời gian trong ngày và ớc chừng phơng hớng dựa vào bóng của vật dới ánh nắng mặt trời.

-PP: Thực hành, giảng giải.

Hoạt động nhóm, lớp.

− H quan sát

− H tiến hành làm thí nghiệm.

− H dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi.

− H đoán.

− Sau đó trình bày các dự đoán của mình.

− H dựa vào hớng dẫn và các câu hỏi trong SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.

− Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.

− Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng.

− H nêu.

− H nêu.

Hoạt động lớp

− H cắt các vật bằng bìa làm các nhân vật rồi biểu diễn ( có thể chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học ).

− Cả lớp đoán xem là vật gì? Vì sao biết?

− Xoay vật trớc đèn, yêu cầu các em dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào? ở vị trí nào trông giống vật nhất?

− H nhận xét.

Hoạt động lớp

− H có thể thực hiện ở trờng vào một ngày nắng hoặc ở nhà vào ngày nghỉ (sau khi đã học tiết này).

− Theo hớng dẫn trong SGK trang 93. Cắm một chiếc cọc ở ngoài trời vào một ngày nắng.

− Đánh dấu bóng của chiếc cọc vào buổi sáng vào lúc 9h, 10h, 11h, luc 12h tra và buổi chiều lúc 1h, 2h, 3h. Nhận xét xem bóng của chiếc cọc thay đổi nh thế nào theo thời gian trong ngày và vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi.

− Để tìm phơng hớng có thể làm nh sau: Nối đỉnh bóng của cọc lúc 9h sáng với đỉnh bóng của cọc vào lúc 3h chiều sẽ đ- ợc phơng Đông – Tây.

− Hoạt động này không yêu cầu phải thực hiện xong trong phạm vi tiết học này.

3. Củng cố - dặn dò :

− Xem lại bài.

− Chuẩn bị: “ ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”.

-GV nhận xét tiết học.

− Sau đó H báo cáo kết quả và thảo luận chung vào một tiết khác (hẳng hạn vào tiết ôn tập ).

____________________________________________________________________Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010

TậP LàM VĂN

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w