Bài cũ: Chủ ngữ trong câu “i – là gì”.

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 113 - 115)

III. Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ: Chủ ngữ trong câu “i – là gì”.

− Nêu ghi nhớ của bàChu

-Yêu cầu 2, 3 Hs lên bảng, mỗi H đặt 1 câu kiểu “Ai – là gì”, sau đó gạch dới Chủ Ngữ.

− GV nhận xét, chốt ý. B. Bài mới:Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs làm bài tập. • MT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. • PP: Tổng hợp. Bài tập 1: − Yêu cầu Hs đọc đề.

− GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.

− GV phát giấy khổ to đã phôtô bài tập cho Hs.

− GV nhận xét, chốt ý. Bài tập 2:

− Yêu cầu Hs đọc đề.

− GV gợi ý: Voiớ từng từ ngữ cho sẵn, em thử ghép từ Dũng cảm vào trớc hoặc sau từ ngữ đó sao cho tạo ra đợc tập hợp từ có nội dung thích hợp. − GV nhận xét, chốt ý. − 1 Hs nêu ghi nhớ, lớp nhận xét. − 2, 3 Hs lên bảng đặt câu, gạch dới VN, lớp bổ sung và nhận xét. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. − 1 Hs đọc đề, cả lớp đọc thầm lại. − Hs làm việc theo nhóm, các em gạch dới các từ gồm nghĩa với từ: Dũng cảm.

− Nhóm nào làm xong dán nhanh lên bảng lớp.

− Đại diện của t82ng nhóm trình bày kết quả.

− Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp, tính điểm cao cho nhóm nào tìm đúng, đủ và nhanh.

− ( Lời giải:

− Các từ gần nghĩa với từ Dũng cảm: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm ).

− 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.

− Hs cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân.

− Nhiều Hs đọc kết quả làm bài ( hoặc 1 em lên bảng đánh dấu x – thay cho từ dũng cảm – vào tớc hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ ). − Cả lớp và GV nhận xét. − 3, 4 Hs nhìn bảng phụ đọc lại kết quả. − ( Lời giải: + tinh thần dũng cảm + hành động dũng cảm + dũng cảm xông lên + ngời chiến sĩ dũng cảm + Nữ du kích dũng cảm + em bè liên lạc dũng cảm + dũng cảm nhận khuyết điểm + dũng cảm cứu bạn + dũng cảm chống lại cờng quyền.

Bài tập 3:

− Yêu cầu Hs đọc đề bài.

− GV gợi ý: Các em lần lợt nối thử từng từ ( ở cột a ) với các lời giải ( ở cột b ) sao cho có sự tơng ứng, phù hợp giữa từ với lời giải nghĩa.

Bài tập 4:

− Yêu cầu Hs đọc đề bài.

− GV gợi ý: ở mỗi chỗ trống, em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp.

Hoạt động 2: Củng cố.

• MT: Giúp Hs biết đặt câu với từ Dũng cảm, củng cố về vốn từ đã học

− GV tổ chức cho H thi đua.

• Hình thức: Chia 2 đội A, B. Mỗi đội 5 bạn.

• Nội dung: 1 bạn ở mỗi đội A và B xen kẽ nhau: Đặt 1 câu, đọc 1 câu thơ có từ “ Dũng cảm”.

− GV nhận xét, tuyên dơng.

C. Củng cố – Dặn dò :

− Xem lại các bài tập, sử dụng từ điển giải nghĩa 3, 4 từ ngữ ở BT1, BT2.

− Chuẩn bị : Luyện tập trong câu kể “Ai – là gì”.

− Nhận xét tiết học.

+ dũng cảm trớc kẽ thù + dũng cảm nói lên sự thật

− 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.

− H làm việc cá nhân – các em nối từ bằng bút chì mờ trong SGK . − 1 Hs nối tứ trên bảng phụ. − Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

− 2 Hs đọc lại giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng.

− Hs tự chỉnh lại bài đã làm trong SGK.

− ( Lời giải:

+ Gan dạ: Không lùi bớc trớc nguy hiểm.

+ Gan góc: Chống chọi kiên c- ờng.

+ Gan lì: Gan đến mức nh trơ ra, không còn biết sợ là gì ).

− 1 Hs đọc đề bài, lớp đọc thầm lại.

− Hs làm việc theo nhóm trên phiếu đã phôtô nội dung bài tập. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.

− Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

− Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.

− 2, 3 Hs đọc lại đoạn văn đã điền đúng các từ ngữ thích hợp.

− Hs viết vào SGK lời giải đúng.

Hoạt động lớp, cá nhân.

− Hs chọn mỗi đội 5 bạn.

− Hs 2 đội thi đua, lớp cổ vũ.

− Lớp nhận xét. Toán

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w