NóNG, LạNH và NHIệT Độ (tt)

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 127 - 128)

- ở các bài trớc, các em đã đợc học về kiểu câu kể Ai là gì,–

NóNG, LạNH và NHIệT Độ (tt)

I. Mục tiêu :

- Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết đợc các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV : Chuẩn bị chung: Phích nớc sôi.

- HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( nh hình vẽ SGK ).

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ.

- Vật nóng có nhiệt độ nh thế nào so với vật lạnh?

- Nhiệt độ của nớc đang sôi và nhiệt độ của nớc đá tan là bao nhiêu?

- Ta sử dụng vật gì để đo nhiệt độ? Em hãy đo nhiệt độ cơ thể của một bạn?

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài : Nóng, lạnh và Nhiệt độ (tt)

b. Phát triển các hoạt động :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt.

- MT: HS biết và nêu đợc ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp, các vật thu nhiệt nên nóng lên, các vật tỏa nhiệt nên lạnh đi.

- PP : Đàm thoại, giảng giải.

+Yêu cầu HS viết ra dự đoán của mình trớc khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thì ghi lại kết quả và so sánh với dự đoán. + GV hớng dẫn HS giải thích nh SGK.

+ GV giảng: sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.

+ GV yêu cầu HS trình bày, sau đó có thể hỏi thêm trong mỗi trờng hợp: vật nào nhận đợc nhiệt, vật nào tỏa nhiệt?

L u ý: u ý:

- Có thể thực hiện bớc này dới dạng trò chơi “ Đúng – Sai”: GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm nêu tình huống ( ví dụ: cốc nớc để trên bàn nguội đi ), sau đó lần lợt đa ra các phát biểu có liên quan đến tình tuồng này ( cốc nớc tỏa nhiệt cho không khí xung quanh, việc cốc nớc nguội đi là có ích…). Nhóm kia phải nhận xét xem phát biểu đó là “ Đúng” hay “ Sai” ( sự lựa chọn này có thể tùy vào cách giải thích. Vì vậy, nhóm này có

- HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nêu. + HS viết dự đoán. + HS làm thí nghiệm trong SGK trang 102 theo nhóm. + Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

- HS làm việc cá nhân, mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không?

- HS rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

thể phải đa ra giải thích cho việc lựa chọn đúng – sai của mình nếu nhóm kia yêu cầu ).

- HS có thể giải thích nhầm nh sau: 1 vật nóng lên vì thu nhiệt nóng, lạnh đi vì thu nhiệt lạnh. GV cần giúp H biết đợc, cách giải thích đúng theo khoa học là: vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó tỏa nhiệt ( truyền nhiệt cho vật lạnh hơn ).

* Hoạt động 2: Thi nói về cách chống nóng, lạnh khi trời nóng, rét.

- MT: Nêu đợc 1 số biện pháp phổ biến chống nóng, rét của con ngời.

- PP: Đàm thoại, giảng giải.

Có thể chia lớp thành 2 nhóm: thi lần lợt nói về các cách chống lạnh, nóng của con ngời ( không đợc trùng lặp ).

* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự co giãn của n- ớc khi lạnh đi và nóng lên.

- MT: Biết đợc các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản liên quan đền sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

- PP: Thí nghiệm, giảng giải.

Chú ý: ghi lại mức chất lỏng trớc và sau mỗi lần nhúng: đảm bảo an toàn. Từ kết quả quan sát đợc, yêu cầu HS rút ra kết luận.

+ GV hớng dẫn các em: Quan sát cột chất lỏng trong ống, làm thí nghiệm: hà hơi vào bầu nhiệt kế để thấy cột chất lỏng dâng lên. + GV giới thiệu thêm về cách chia độ trên nhiệt kế: Nhúng bầu nhiệt kế ngập trong nớc đá đang tan, đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng gạch ghi số 0 ( 0oc). Đặt bầu của nhiệt kế vào hơi nớc đang sôi, đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng 1 vạch có ghi số 100 ( 100oc ). Chia khoảng cách giữa vạch 0 và vạch 100 thành 100 khoảng đều nhau, mỗi khoảng chia này là 1 độ. Ngời ta có thể chia độ nhiệt kế tới trên 100 độ và dới 0 độ. + GV có thể cho H vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời 1 số câu hỏi có tính thực tế nh: Tại sao khi đun nớc không đổ đầy nớc vào ấm?...

+ GV giảng về sự nở đặc biệt của nớc: Khi nhiệt độ tăng từ 0oc đến 4oc, nớc lại co lại chứ không giản ra.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” - Nhận xét tiết học.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS nêu.

Hoạt động nhóm, lớp.

- H tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 103 theo nhóm sau đó trình bày trớc lớp.

+ HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm). + HS nghe.

+ HS nêu.

____________________________________________________________________

Thứ t, ngày 3 tháng 3 năm 2010

Tập đọc

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w