III. Hoạt động dạy – học:
GIữ GìN CáC C NG TRìN HC NG CộNG ÔÔ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Biết đợc vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Nội dung trì chơi ô chữ kỳ diệu
- Nội dung một số câu chuyện về tấm gơng giữ gìn công trình công cộng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu? - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a. GT bài: b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống nh sgk - Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống
- GV nhận xét. *Kết luận:
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.
1. Nam, Hùng leo trèo lên các tợng đá của nhà chùa.
2. Gần tết đến, mọi ngời dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3. Đi tham quan, bắt trớc các anh chị
- ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống,nói năng chào hỏi...
- HS ghi đầu bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt VH-VN của mọi ngời nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tờng sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ.
- NX bổ xung
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các cặp đôi trình bày.
1. Nam, Hùng làm nh vậy là sai. Bởi vì các tợng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi ngời, cần đợc giữ gìn bảo vệ.
2. Việc làm đó của mọi ngời là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi ngời ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ.
3. Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hởng đến môi tr- ờng(nhiều ngời khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hởng đến thẩm mỹ chung. 4. Việc làm này là đúng vì cột điện là
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây.
4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
5. Trên đờng đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốcoẻ đờng ray xe lửa, các bạn đã báo ngay chú CA để ngăn chặn hành vi đó. - NX các câu trả lời của học sinh.
(?) Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì? - Nhận xét, bổ sung. *Kết luận: - Gv gọi hs đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2. Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. (?) Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
- Nhận xét *Kết luận:
Công trình công cộng là những công trình đợc XD mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi ngời. Siêu thị nhà hàng... Tuy không phải là các công trình công cộng nhng chúng ta cũng phải BV giữ gìn vì đó là những sản phẩm do ngời LĐ làm ra.
3. Củng cố, dặn dò:
(?) Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?
- GV nhận xét giờ học
tài sản chung đem lại điện cho mọi ngời, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản. 5. Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng. Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn đợc hành vi xấu phá hại của công kịp thời.
- HS nhận xét
+Không leo trèo lên các tọng đá, công trình công cộng.
+Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn sạch công trình chung.
- Có ý thức bảo vệ của công,
- Không khắc tên làm bẩn, làm h hỏng các tài sản chung ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Đọc phần ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày.
1. Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên.... 2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tờng hoặc cây...
*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tơng tự. - Các nhóm nhận xét.
+Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng.
+Có. Vì mặc dù không phải là các công trình nhng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn. - Nhận xét. - HS nhắc lại - Có cần đợc bảo vệ và giữ gìn... ____________________________________________ Kỹ THUậT