III – Các hoạt động dạy học
d Hoạt động4: Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- GV chốt lại. Câu có dấu
gạch ngang Chức năng của dấu gạch ngang - Bà ơi ! Đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của Thanh. - Đi vào trong
nhà kẻo nắng, cháu !
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bà Thanh. - Cháu đã ăn
cơm cha ? Đánh dấu chỗ bắt đầulời nói của bà Thanh. - Dạ, cha. Cháu ở tàu về đây ngay. Nhng cháu không thấy đói. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Thanh.
- Cháu rửa mặt đi , rồi đi nghỉ không mệt.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bà Thanh.
* Bài tập 2
- GV chốt lại. Câu có dấu gạch
ngang Chức năng của dấugạch ngang Một bữa, Pa-xcan
đi đâu về khuya thấy bố mình – một viên chức Sở Tài chính – vẫn cặm cụi trớc bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu “ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số – Pa-xcan nghĩ thầm – Một công việc buồn tẻ làm sao ! “ Đánh dấu phần chú thích trong câu - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói, - Dấu gạch ngang thứ nhất : đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan
- Dấu gạch ngang thứ hai : đánh dấu phần chú thích - Kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các dấu gạch ngang trong bài viết của từng HS, nhận xét, tính điểm.
* Bài tập 3 :
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm.
3. Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài
- HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “ Về thăm bà “ của bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại.
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện “ Quà tặng cha “ – đọc chú giải từ khó. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm bài.
- HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang ở chỗ naò trong đoạn văn.
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trớc lớp.
đọc.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Tài năng.
____________________________________________Toán Toán
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu :
Biết , tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Hình vẽ trong bài tập 5 SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 111.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới :a.Giới thiệu bài : a.Giới thiệu bài :
Làm các bài tập luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các kiến thức ban đầu về phân số.
b.Hớng dẫn luyện tập : Bài 1 :.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số
9
5 ta làm nh thế nào --
GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: ( c,d trang 125) Đặt tính rồi tính ? 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng
- HS dới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài
-HS làm bài vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở bài tập
- 1 HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở. HS đọc đề bài c/ 864752 – 91846 ; d/ 18490 : 215 Kể chuyện Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. Mục tiêu :
-Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại đợc câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa các đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác..
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện đoạn truyện .
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh, ảnh minh hoạ một số truyện (cỡ to); truyện hoặc bìa ghi rõ tên truyện liên quan đến đề tài này.
-Máy ghi âm để ghi lại lời kể của HS (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :
GV mời 2 HS kể lại câu chuyện con vịt xấu xí và nói ý nghĩa của chuyện.
GV nhận xét – cho điểm