Cuối thế kỉ XVI các chúa nguyễn đã làm gì để khai khẩn đất đai?

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 122 - 124)

để khai khẩn đất đai?

- Vậy cuộc khẩn hoang đã đạt đợc những kết quả gì ?

Kết luận: Trớc TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di c vào phía nam cùng nhân dân địa phơng khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.

* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang - HS nêu. - HS nghe. Hoạt động lớp. - HS quan sát. - HS chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm đôi

- Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và c dân tha thớt. Từ lâu những ngời nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di c vào Nam khai phá làm ăn.

Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của ngời Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, ngời Khơ-me. Đi d8ê1n đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc. Xây dựng đợc cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc ngời.

- Gọi HS đọc SGK đoạn cuối/56

- Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía nam đã đem lại kết quả gì?

- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?

Kết luận: –.

Trò chơi rung chuông vàng

YC HS dựa vào SGK chọn ý đúng viết vào bảng .

1) Ai là lực lợng chủ yếu của cuộc khẩn hoang?

(Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lợng kể trên )

2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?

- Dựng nhà cho dân khẩn hoang - Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.

- Cấp lơng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.

3) Đoàn ngời khẩn hoang đã đi đến những đâu?

- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà - Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên

- Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay. - Tất cả các nơi trên đều có ngời đến khẩn hoang.

4) Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?

- Lập làng. lập ấp mới

- Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. - Tất cả các việc trên

3. Củng cố - Dặn dò :

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII

- HS đọc. - HS trả lời Thứ ba ,ngày 2 tháng 3 năm 2010 . Luyện từ và câu LUYệN TậP Về CÂU Kể“ AI - Là Gì”. I. Mục tiêu :

- Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn , nêu đựoc tác dụng của câu kể vừa tìm đợc . ( BT1) ; biết Xác định đợc bộ phận C – V trong câu kể Ai là gì?. Đã tìm đợc ( BT2,) ; viết đợc đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (, BT3)

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV : 1 số mảnh bìa ghi sẵn các từ ngữ ở nhóm a và b ( bài tập 1 ) để H luyện tập tạo câu.

- Bảng phụ chép sẵn bài thơ Nắng ( bài tập 2 ). - HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu –Ai – là gì–

- Nêu ghi nhớ của bài? - Yêu cầu 3 H làm lại BT3. - GV nhận xét và chốt ý.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

- 2 HS nêu, lớp nhận xét.

- 3 HS đặt câu kể kiểu Ai là gì– ở BT3. - Lớp nhận xét và bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w