sắt….Sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết những đồ vật nào ngời ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?
- GV đi hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS - GV hỏi:ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua ngời ta đã làm gì?
- Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong. Anh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng nh: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch…ứng dụng tính chất này ngời ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn đợc, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dới nớc…
Hoạt động4: Hoạt động nhóm Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- GV hỏi:Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Gọi 1HS đọc thí nghiệm 3 trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm nh thế nào?
- Gọi HS trình bày dự đoán của mình. - Yêu cầu 4HS lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật đèn và tắt đèn. Sau đó yêu cầu HS trình bày với cả lớp kết quả thí
+ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
- HS nghe GV phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả.
- HS quan sát
- Trả lời: ánh sáng đến đợc điểm dọi đèn vào.
- Trả lời: ánh sáng đi theo đờng thẳng.
- 4HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm.
- Làm theo hớng dẫn của GV. 1 HS ghi tên vật vào 2 cột. Kết quả:
Vật cho ánh sáng
truyền qua Vật không cho ánh sángtruyền qua
-Thớc kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thủy tinh
- Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở. quyển vở.
- Trình bày kết quả thí nghiệm - Lắng nghe.
- HS trả lời:ứng dụng sự liên quan, ngời ta đã làm các loại cửa bằng kính trong,kính mờ hay làm cửa gỗ. - Lắng nghe
- Mắt ta nhìn thấy vật khi:
• Vật đó tự phát sáng.
• Có ánh sáng chiếu vào vật.
• Không có vật gì che mặt ta.
• Vật đó ở gần mắt….
nghiệm (nếu có đủ dụng cụ thì cho HS tự làm thí nghiệm theo nhóm)
- GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
- GV kết luận:Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn đợc chiếu sáng, nhng ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy vật trong hộp. Ngoài ra,để nhìn thấy vật cũng cần phải có đièu kiện về kích thớc của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì bằng mắt th- ờng chúng ta không thể nhìn thấy đợc.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Mỗi HS mang đến lớp 1 đồ chơi.
nghĩ.
- 2 HS trình bày
- 2HS tiến hành làm thí nghiệmvà trả lời câu hỏi theo kết quả thí nghiệm.
+ Khi đèn trong hộp cha sáng, ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật + Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Lắng nghe. ____________________________________________________________________ Thứ t , ngày 03 tháng 02 năm 2010 Tập đọc KHúC HáT RU NHữNG EM Bé LớN TRÊN L NG MẹƯ I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc.
- Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nớc và thơng con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK) . thuộc một khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Hoa học trò
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới :
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ đợc học bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Với bài thơ này các em sẽ thấy, một vẻ đẹp trong thế giới của những vẻ đẹp muôn màu – vẻ đẹp của tình yêu con, tình yêu đất nớc. Ngời mẹ trong bài thơ là ngời miền núi. Ngời miền núi sống trên núi cao nên khi đi đâu, họ thờng không bế mà địu con trên lng. Ngời mẹ trong bài thơ này cả trong lúc giã gạo, tỉa bắp trên nơng vẫn địu con trên lng. Nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm xúc động trớc cảnh t- ợng đó đã viết nên bài thơ này.
b – Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện đọc đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lên trên lng mẹ “
+ Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nớc có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những ngời mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giờng mà nằm trên lng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lng mẹ.
- Ngời làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa nh thế nào ?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với con ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng âu - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS học tốt.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an toàn.
lời câu hỏi . - HS phát biểu.
- Ngời mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nơng. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nớc của toàn dân tộc .
+ Tình yêu của mẹ đối với con : lng đa nôi, tim hát thành lời, mẹ thơng a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lng. + Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. - HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
___________________________________________Tập làm văn Tập làm văn
LUYệN TậP MIÊU Tả CáC Bộ PHậN CủA CÂY CốI.
I. Mục tiêu :
Nhận biết đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đợc đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).