Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 103 - 107)

- GV : Tranh ảnh về các trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc để chiếu thẳng vào măt; về các cách đọc, viết với ánh sáng hớp lí, không hợp lí. Đèn bàn.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: Bóng tối.

- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?

- Cách nào làm cho bóng của vật to hơn? Vậy bóng của vật thay đổi khi nào?

- GV nhận xét – đánh giá.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. * Hoạt động 1 :Tìm hiểu những ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.

- ánh sáng có vai trò gì?

→ánh sáng rất cần cho sự nhìn thấy. Tuy vậy ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể sẽ làm hỏng mắt

- Nêu các trờng hợp khác nhau về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt?

- Yêu cầu Hs diễn một vở kịch ngắnco1 nội dung tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt?

→ GV giới thiệu một số tranh ảnh.

- GV dùng kính lúp để ngay cửa sổ hớng về ánh sáng Mặt Trời. Đặt tại nơi ánh sáng hội tụ một vật, vật sẽ nóng lên. Sau đó giải thích cho Hs thấy: mắt có 1 bộ phận tơng tự nh kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung lại đáy mắt có thể làm tổn thơng mắt.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo không tối hoặc không sáng khi đọc, viết.

- GV treo tranh/ 95 SGK. Trong những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cần tránh để khỏi có hại cho mắt?

- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đènbàn chiếu sáng ở phía tay phải?

* Hoạt động 3: Củng cố

- GV phát phiếu.

( Nếu ở câu 1 Hs chọn a hoặc b thì trả lời tiếp câu 2 và 3)

→ GV giảng: Khi đọc, viết t thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm. Đọc sách liên tục trong khoảng một tiếng phải nghỉ ngơi chốc lát, hoặc đa mắt nhìn về phía một lúc. Không đợc đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nợi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đờng hoặc trên xe chạy lắc l. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải đợc chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trớc để tránh bóng của tay phải.

3. Củng cố - dặn dò :

- Xem lại bài và vận dụng vào đời sống. - Chuẩn bị: “ ánh sáng cần cho sự sống”

Hoạt động nhóm, lớp.

- Giúp cho chúng ta nhìn thất mọi vật.

- Hs quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm

- ánh sáng mặt trời, ánh sáng của tia lửa khi hàn.

- Hs diễn. Ví dụ: Bạn A nghịch ngợm định chiếu đèn thẳng vào mắt bạn B. Bạn C ngăn lại và nói tác hại của việc chiếu ánh sáng quá mạnh vào mắt. --- - Sau đó có thể dới hình thức hỏi đáp giữa A, B với C về một số trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt và việc phòng tránh.

Hs quan sát và nghe giảng.

Hoạt động lớp, nhóm.

- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời

- Hs thực hành về vị trí chiếu sáng ( ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn đã chuẩn bị để chiếu sáng) và trả lời câu hỏi.

- Hs làm việc cá nhân theo phiếu: Câu 1: Em có đọc, viết với ánh sáng quá yếu bao giờ không?

a/ Thỉnh thoảng b/ Thờng xuyên c/ Không bao giờ.

Câu 2: Em đọc, viết dới ánh sáng quá yếu khi:

+ ……

Câu 3: Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dới ánh sáng quá yếu?

Thứ t, ngày 24 tháng 2 năm 2010

Tập đọc

Bài thơ vê tiểu đội xe không kính

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.

- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (trả lời đợc các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ)

II. Đồ dùng dạy - học :

- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ : Khuất phục tên cớp biển

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?

2. Bài mới :

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hớng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài.

* Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài

- Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?

- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện trong những câu thơ nào ?

- Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?

+ Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “ Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc “ của dân tộc ta. Đó cũng chính là t thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng .

- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?

* Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng điệu trong

- HS đọc và trả lời.

- HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .

- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ thì ớt áo ; Ma tuôn , ma xối nh ngoài trời ; Cha cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . .

- Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những ngời chiến sĩ lái xe ở chiến trờng đầy khói lửa bom đạn.

+ Cảm nghĩ về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.

+ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

+ Cảm nghĩ về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vợt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ.

- Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc.

bài thơ là của chính những ngời chiến sĩ lái xe nói về mình, nói về những chiếc xe không có kính, về ấn tợng và cảm giác của ngời lái xe trên chiếc xe không kính

3. Củng cố - dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị :Thắng biển.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.

_______________________________________________

Tập làm văn

Luyện tập tóm tắt tin tức

I. Mục tiêu :

Biết tóm tắt một tin cho trớc bằng một, hai câu (BT1,2) ; bớc đầu tự viết đợc một tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phơng), tóm tắt đợc tin đã viết bằng 1, 2 câu.

II. Đồ dùng dạy - học :

− GV: Giấy khổ to.

− HS : Tin về hoạt động của chi đội, liên đội, của trờng hay của thôn xóm, phờng, xã, nơi em ở.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: Xây dựng mở bài trong bài văn tả cây cối.

− Nhận xét.

2. Bài mới :

* Giới thiệu bài:

Trong tiết Tập làm văn Tóm tắt tin tức cuối tuần 23, các em dã nắm đợc cách tóm tắt bản tin. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục luyện tập tóm tắt tin tức.

Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện tập. *MT: Làm quen với việc tóm tắt tin tức.

*PP :Thảo luận. Bài 1, 2:

− Lứu ý: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung bản tin.

− GV chốt.

− Ví dụ:

+Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trờng Tiểu học Lê Văn Tám ( An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam ) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo, học giỏi.

+Tin b: Hoạt động của các bạn H tiểu học ở Trờng Quốc tế Liên hợp quốc ( Vạn phúc, Hà Nội )./ Một số hoạt động lí thú, bổ ích của các bạn H tiểu học Trờng Quốc tế Liên hợp quốc ( Vạn Phúc, Hà Nội ).

+Tin c: Trung tâm Tiếng Anh A-pô-lô trao chứng chỉ cho các học viên nhỏ tuổi)./ 18 học viên nhỏ tuổi nhận chứng chỉ Tiếng Anh trẻ em tại Trung tâm Tiếng Anh A-pô-lô.

Hoạt động 2: Luyện tập.

− 3, 4 H đọc đoạn mở bài của BT2, 4.

− Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm, lớp.

− 3 H nối tiếp đọc yêu cầu.

− Lớp đọc thầm.

− 1 H đọc yêu cầu bài 2.

− Đọc thầm các bản tin trong BT1.

− Trao đổi nhóm, tóm tắt nội dung mỗi bản tin bằng 1, 2 câu.

− Đại diện nhóm trình bày.

*MT: Làm quen với việc viết tin về các hoạt động thành lập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.

*PP : Thực hành. Bài 3:

− Hỏi về tình hình chuẩn bị nội dung.

− Nhắc H: Muốn viết tin, em phải nắm đợc các sự việc, kèm các số liệu liên quan ( nếu có ). Để nắm đợc sự việc, có đợc số liệu, em phải tìm hiểu tình hình hoạt động của chi đội, liên đội, của trờng mà em đang học, ( hoặc các hoạt động của thôn xóm, phờng xã nơi em ở ), phải ghi chép lại cẩn thận…

− Nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động 3: Củng cố. * MT: Khắc sâu kiến thức.

*PP: - Hội thi tìm bản tin hay, sát thực. - Nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò :

− Nhận xét tiết.

− Hoàn chỉnh bản tin và tóm tắt ( BT3 )

− Chuẩn bị: “ Luyện tập XDMB bài trong bài văn tả cây cối”.

Hoạt động lớp, cá nhân. − 1 H đọc yêu cầu. − Lớp đọc thầm. − H làm việc cá nhân. − 4, 5 H trình bày bản tin và tóm tắt tin. − Lớp nhận xét.

− Đổi vở để sửa bài.

Hoạt động lớp, nhóm. − Nhóm chọn bản tin hay nhất đọc và tóm tắt. − Lớp nhận xét. Toán Luyện tập I. Mục tiêu :

Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số

Một phần của tài liệu giao an tuan (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w