III – Các hoạt động dạy học
2. Dạy – học bài mới: * Giới thiệu bài :
* Giới thiệu bài :
Các em đã là HS lớp 4, đã đợc nghe nhiều chuyện, cũng đã đọc nhiều truyện . Trong các câu chuyện ấy các em thờng thấy có những ngời tốt, cũng có những ngời xấu. Ng- ời tốt và ngời xấu luôn luôn đấu tranh với nhau.Cái đẹp với cái xấu , cái thịên với cái ác luôn đấu tranh với nhau . Cuối cùng ngời tốt, cái đẹp và cái thiện luôn chiến thắng cái xấu và cái ác. Đó chính là mơ ớc của con ng- ời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi em sẽ tập kể một câu chuyện chính mình đã đợc nghe, đợc đọc về đề tài trên. Chúng ta sẽ xem ai là ngời kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học hôm nay.
* Hớng dẫn HS kể chuyện :
b. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dới những chữ sau trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ): Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe hoặc đã đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác
Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề , tránh kể chuyện lạc đề . Các em có thể kể một truyện đã đoc trong SGK các lớp 1,2,3,4.
-GV nhắc các em chú ý kể chuyện heo trình tự đã học nh ở các tiết trớc. Cụ thể
+ Đầu tiên các em phải giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong câu chuyện) em chọn kể; cho biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện phải có đủ 3 phần: mở đầu , diễn biến , kết thúc.
+ Cách kể cố gắng thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn.
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân; tìm đọc thêm những câu chuyện tơng tự
-Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau ( Kể lại những hoạt động em đã tham gia để góp phần giữ cho xóm làng , đờng phố, trờng học xanh, sạch , đẹp) 2 HS kể chuyện cả lớp lắng nghe, nhận xét HS đọc đề bài -Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài, gợi ý trong SGK để tìm đợc cho mình một câu chuyện đúng đề tài, đúng là câu chuyện em đã nghe, đã đọc
-Nhiều HS nói trớc lơp tên câu chuyện em sẽ kể.
-HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Mỗi nhóm cử một đai diện thi kể chuyện trớc lớp
-Mỗi HS kể xong đều phải trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-HS trao đổi, tranh luận. -Cả lớp và GV nhận xét
KHOA HọC áNH SáNG I. Mục tiêu : - Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát ra sáng và các vật đợc chiếu sáng: + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,….. + Vật đợc chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế,….
- Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết đợcta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy - học:
HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát – tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát – tông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
- GV hỏi:
+ Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào?
2. Bài mới:
* Giới thiệu: ánh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật.
Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, nhng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Tại sao trong đêm tối, ta vẫn nhìn thấy mắt mèo? Các em cùng học bài để biết.
* Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Vật tự phát sáng và vật đợc phát sáng
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu:Quan sát hình minh họa 1, 2 trang 90, SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật đợc chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày. Các HS khác bổ sung nếu có ý khác.
- Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời. Còn tất cả các vật khác đợc mặt trời chiếu sáng
Hoạt động2: Hoạt động cá nhân ánh sáng truyền theo đờng thẳng
- Hỏi:
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
+ Vậy theo em , ánh sáng truyền theo đ- ờng thẳng hay đờng cong?
- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ngời?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- HS trả lời
+ Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật.
+ Có những vật không cần ánh sáng ta cũng nhìn thấy: mắt mèo. - Lắng nghe
-2HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa, trao đổi và viết ra giấy. Kết quả làm việc tốt là:
+ Hình 1: Ban ngày
• Vật tự phát sáng: Mặt trời
• Vật đợc chiếu sáng: bàn ghế, gơng, quần áo, sách vở, đồ dùng…
+ Hình 2: Ban đêm.
• Vật phát sáng: ngon đèn điện, con đom đom đóm.
Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ….
- HS trả lời
+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
- GV nêu:Để biết ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay đờng cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm:
* Thí nghiệm:
- GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu?
- GV tiến hành thí nghiệm. Lần lợt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt)
- GV hỏi: khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn pin đi đợc đến đâu? (có thể hỏi dễ hơn: nếu cô chiếu ánh đèn về phía tr- ớc thì phía sau có sáng không? Nếu chiếu vào góc phải lớp thì góc trái có sáng không?)
- GV hỏi tiếp: nh vậy ánh sáng đi theo đờng thẳng hay đờng cong?
Hoạt động3: Hoạt động nhóm Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm gồm HS.
- Hớng dẫn:Lần lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thủy tinh,