Huyết tương: nhiều chất trung gian hóa học khác nhau được hình thành do sự hoạt hóa và tác động lẫn nhau giữa 4 hệ thống enzym trong huyết tương là hệ thống đông máu, hệ thống

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết giải phẫu bệnh (dành cho lớp y đa khoa): Phần 1 (Trang 59 - 61)

và tác động lẫn nhau giữa 4 hệ thống enzym trong huyết tương là hệ thống đông máu, hệ thống kinin, hệ thống tiêu fibrin và hệ thống bổ thể. (Hình 21)

Bảng sau đây tóm tắt nguồn gốc và tác dụng của 1 số chất trung gian hóa học chính trong phản ứng viêm cấp.

CHẤT

TRUNG GIAN HÓA HỌC NGUỒN GỐC

TÁC DỤNG

TĂNG TTTM HOÁ ỨNG ĐỘNG KHÁC

Histamin, seretonin Mastô bào, TC. + - Prostaglandin BC, TC, TBNM, mastô bào. Tăng tác động các TGHH khác - Giãn mạch, sốt, đau. Leukotrien BC. +/- +/- BC tụ vách.

Yéu tố hoạt hoá TC (PAF) BC, mastô bào. + + BC tụ vách, xuyên mạch.

Interleukin, yếu tố gây hoại tử u.

ĐTB, TBNM. - + Sốt, đau. Oxid nitric ĐTB, TBNM. Giãn mạch. HT bổ thể: C3a C5a HUYẾT TƯƠNG + + - + Opsonin C3b. BC tụ vách. HT kinin: bradykinin. + - Đau. HT đông máu:

thrombin, fibrinopeptid.

+ + HT tiêu fibrin: HT tiêu fibrin:

sản phẩm giáng hoá từ fibrin.

+

Chú thích: BC: bạch cầu; ĐTB: đại thực bào; TC: tiểu cầu; TBNM: tế bào nội mô; TTTM: tính thấm thành mạch.

Bảng 2: Nguồn gốc và tác dụng của 1 số chất trung gian hóa học chính trong viêm cấp.

VIÊM MÃN TÍNH

Là phản ứng viêm kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm.

Viêm mãn có thể phát triển tiếp sau 1 viêm cấp, khi mà tác nhân gây tổn thương vẫn còn tồn tại chưa bị tiêu diệt; viêm mãn cũng có thể xuất hiện ngay từ đầu, trong trường hợp này, nó thường có khởi đầu ngấm ngầm, âm ỉ, không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt. (Hình 22)

Hình 22: Ổ viêm loét da mãn tính trên mắt cá chân.

Nguyên nhân của viêm mãn cơ bản cũng là các nguyên nhân gây viêm cấp; điểm khác biệt là tác nhân gây tổn thương vẫn còn tồn tại hoặc có rối loạn trong quá trình sửa chữa nên phản ứng viêm bị kéo dài.

54

Viêm mãn có hai đặc điểm mô học chính: - Thấm nhập tế bào đơn nhân.

- Tăng sinh mô liên kết-mạch máu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết giải phẫu bệnh (dành cho lớp y đa khoa): Phần 1 (Trang 59 - 61)