THẲNG THẮN XIN LỖ

Một phần của tài liệu Bạn là người có tài ăn nói nhất (Trang 34 - 35)

Lâm Chí Dĩnh nổi tiếng qua ca khúc “Cơn lốc nhỏ”. Một lần phóng viên hỏi anh ta cảm nhận của mình về TứĐại Thiên Vương và ảnh hưởng của Quách Phú Thành. Anh ta giả bộ ngạc nhiên nói: “TứĐại Thiên Vương nào tôi không biết, Quách Phú Thành? Anh ấy là bố tôi ư?”.

Vừa mới nói xong mọi người ồn ào bàn luận cho là Lâm Chí Dĩnh là người không biết trên biết dưới, tự cao tựđại. Nhưng vềsau anh ta đã biết mình lỡ lời nói sai vì sợảnh hưởng đến hình tượng của mình. Trong một phiên họp báo anh ta đã thẳng thắn bày tỏ:

“Tôi lấy làm tiếc vì mình đã hành động như vậy, tôi thẳng thắn công khai xin lỗi Quách Phú Thành!”.

Từđó dư luận dần lắng xuống và mất đi. Điều đó cho thấy, đối với những lời nói sai, có khi công khai xin lỗi lại đem về kết quảđáng ngờ, trở thành cách làm hay.

Cần phải nói rằng, mục đích của việc “thẳng thắn” này là ở chỗ giải thích rõ ràng vấn đề nhưng nó lại không giống với “nói thẳng ra”.

Để giải thích cũng cần có sách lược rõ ràng. Sau khi làm một điều gì sai trái, hầu hết người ta thường tự dằn vặt mình, sau đó mới nhẹ nhàng xin lỗi, rồi hi vọng họ sẽ dần dần bỏqua. Nhưng với những trường hợp như thế này, chỉ dựa vào một câu nói: “Tôi xin lỗi” thì chưa có được sự tha thứ. Ví dụnhư trường hợp của Bác Lạp. Một lần, Bác Lạp chỉ trích cấp trên của mình như “người máy”. Kết quả là bị cấp trên chỉ trích. Bác Lạp liền viết một mảnh giấy, hẹn cấp trên nếu có thời gian thì nói chuyện. Cấp trên đồng ý. “Cũng bình thường thôi, câu nói của tôi không có ý gì cảđâu, bây giờ tôi thấy vô cùng hối hận”. Bác Lạp giải thích với cấp trên. “Tôi dùng từ“người máy” chẳng qua chỉlà nói đùa thôi, tôi cảm thấy anh hơi nghiêm khắc, khô khan với chúng tôi. Dùng từ“người máy” chỉ là cách nói ngắn gọn để bày tỏ tình cảm của tôi thôi”. Cấp trên thấy Bác Lạp nói rất có lí và cũng tự nhận thấy mình rất nghiêm khắc và khô khan, ông rất cảm động trước thái độ thành thật đó. Thậm chí ông ta còn tự dặn mình cần chú ý lắng nghe ý kiến của người khác.

Bằng cách nói rõ vấn đềnhư thế này. Bác Lạp đã khiến cho cấp trên bình tâm trở lại. Điều đó rất thuận lợi cho việc giải quyết mâu thuẫn giữa hai người.

Tất nhiên, cái khó là chúng ta tìm được cách nói rõ ràng điều mình đã lỡ lời nói ra. Thế nhưng, vấn đề không chỉở chỗ bạn có tìm được cách để giải thích hay không mà tùy vào thái độ của bạn có thẳng thắn và thành thực hay không.

DÙNG SỰH[I HƯỚC ĐỂĐƠN GIẢN NHỮNG ĐIỀU KHÔNG VUI TRONG CUỘC SỐNG

Một phần của tài liệu Bạn là người có tài ăn nói nhất (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)