L^NH ĐẠO CẦN PHẢI BIỂU ĐẠT MỆNH LỆNH MỘT CÁCH RÕ RÀNG

Một phần của tài liệu Bạn là người có tài ăn nói nhất (Trang 59)

RÀNG Sự giao tiếp giữa lãnh đạo với nhân viên đa phần là được xây dựng trên cơ sở lời nói. Muốn viết ra một mệnh lệnh nào đó không phải tất cảđều mang tính thực tế và có thể chấp nhận được. Nhưng vấn đề là ở chỗ có rất nhiều lúc dùng lời nói để nói một vấn đề hay một kiến nghịnào đó thì lại bịngười khác hiểu lầm.

Bất kể là lãnh đạo đã nói là rất chuẩn xác và rõ ràng vậy mà cũng có lúc vẫn bị các nhân viên hiểu lầm. Trên văn bản ta có thể biểu đạt một sự việc theo nhiều cách khác nhau. Các nhân tốnhư là bối cảnh, giáo dục, hoàn cảnh sống cũng như trí lực thì cũng đều có những

ảnh hưởng nhất định đối với sự hiểu biết của họ, vì thế mà tại sao nó lại có sự phản hồi vô cùng quan trọng từ lời nói. Không nên quá tin vào những câu trả lời đại loại như “vâng” hay

là những cái gật đầu từ phía nhân viên. Anh ta thực sựđã hiểu được bản chỉ thịđó hay chưa,

nội dung bản chỉ thịđó là gì? Nếu các nhân viên chưa nắm vững được bản chỉ thị này thì

điều gì sẽ xảy ra? Bạn sẽ giật mình và phát hiện ra rằng đã có rất nhiều thông tin đã bị“hiểu

sai”. Lãnh đạo sẽ cảm thấy hoàn toàn thất vọng với tình hình đó, còn các nhân viên lại cho rằng mình đã rất tuân thủ tất cả những chỉ thị của lãnh đạo đưa ra.

Vậy ta phải làm gì để giảm bớt những hiểu lầm này đây? Với lãnh đạo, hãy thận trọng

khi đối thoại với các nhân viên hoặc là những lãnh đạo có chức cao hơn mình. Mỗi một lời nói phát ra phải chính xác và cụ thể nếu không sẽđem lại một kết quảkhông được tốt cho

người nói và cảngười nghe.

Một phần của tài liệu Bạn là người có tài ăn nói nhất (Trang 59)