4. Phương pháp nghiên cứu
1.2.3. Yêu cầu quản trịkênh phân phối
Thực tếcho thấy, hiện nay có nhiều doanh nghiệp khi tiêu thụsản phẩm chỉtập trung vào các mối quan hệmua bán trực tiếp và quản lý hoạt động phân phối hàng ngày. Nhưng quản lý kênh phân phối không hoàn toàn như vậy. Quản lý kênh phân phối được hểu là toàn bộcác công việc quản lý vàđiều hành hoạt động của hệthống kênh nhằm đảm bảo sựhợp tác giữa các thành viên kênh đãđược lựa chọn qua đó nhằm mục tiêu phân phối của doanh nhiệp.Ở đây, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tích cực tác động để đảm bảo sựhợp tác, quản lý kênh cũng phải nhằm vào những mục tiêu phân phối định trước.
Đểcó thểquản lý một hệthống kênh phân phối hoàn thiện và hoạt động trơn tru mọi khía cạnh thì nhà quản trịcần:
+ Xác định rõ mục tiêu, vai trò, chức năng của kênh phân phối
+ Thiết lập cấu trúc kênh phân phối phù hợp với các mục tiêu và vai tròđãđềra + Lựa chọn các thành viên tham gia vào kênh phân phối, sốlượng các thành viên đủ đểhoàn thiện kênh phân phối, đảm bảo các kênh phân phối phải hoàn thành mục tiêu phân phối của nhà sản xuất, phù hợp với cấu trúc kênh.
+ Có phương pháp đánh giá các thành viên rõ ràng, phù hợp, thưởng phạt đối với từng thành viên kênh, bảo đảm sựhợp tác giữa các thành viên kênh, thiết lập và duy trì sựhợp tác đó.
+ Quản lý các dòng chảy, dòng lưu chuyển vật chất trong kênh phân phối. Nội dung cơ bản của quản trịkênh phân phối là quản trịcác dòng chảy trong kênh và làm cho chúng đều được thông suốt.
+ Nhanh chóng tìm ra các các mâu thuẫn, cạnh tranh trong kênh phân phối, giải quyết dứt điểm các vấn đềphát sinh làm cản trởcác hoạt động trong kênh phân phối