Giải pháp vềnghiệp vụbán hàng

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Thủy - K49B QTKD (Trang 101 - 102)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.4Giải pháp vềnghiệp vụbán hàng

Theo kết quảnghiên cứu, mức độtác động đến sựhài lòng của các đại lý, cửa hàng bán lẻ, nghiệp vụbán hàng là một trong những yếu tốcó tác động tích cực với β=0.251. Vì vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện yếu tốnghiệp vụbán hàng để nâng cao sựhài lòng vềchính sách kênh phân phối.

Chất lượng xăng dầu của Petrolimex đãđược khách hàng tin tưởng từlâu. Tuy nhiên, với sựcạnh tranh gay gắt hiện nay trên thịtrường, cách duy nhất để“giữchân” khách hàng nằmởchính yếu tốcon người.

Trên thực tế, lực lượng chuyên viên tiếp thịcòn thiếu một sốkỹnăng cần thiết trong lĩnh vực bán hàng (kỹnăng đàm phán, kỹnăng khai thác thông tin, diễn đạt ý tưởng,…), cần tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và đi thực tếnhiều hơn đểnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộtiếp thị.

Một sốcửa hàng chưa thực sựquan tâm đến công tác tiếp thị, phát triển khách hàng, chưa chủ động trong công tác thịtrường; tâm lý ngại tiếp xúc, thiếu kỹnăng đàm phán, không tựtin khi tiếp xúc khách hàng; thụ động, chờCông ty tiếp thị, ký hợp đồng rồi mới giao cho cửa hàng thực hiện. Đó là những hạn chếtrong công tác bán hàng,đểkhắc phục được hạn chế đó, Công ty có hai giải pháp: Một là, dựa trên những yêu cầu của từng vịtrí công việc, xây dựng chính sách tuyển chọn lao động phù hợp; Hai là, tổchức đào tạo nghiệp vụcho cán bộcông nhân viên, đào tạo kỹnăng cần thiết trong lĩnh vực bán hàng và chăm sóc khách hàng.

Công ty nên xây dựng một phòng ban chăm sóc khách hàng tại trụsởlàm việc đểthường xuyên giải đáp những thông tin phàn hồi từphía các đại lý, cửa hàng bán lẻ; thông tin kịp thời vềcác chương trình bán hàng của Công ty,… Đây sẽlà cầu nối duy trì mối quan hệbền vững giữa Công ty và các thành viên kênh phân phối.

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Thủy - K49B QTKD (Trang 101 - 102)