a. Mục tiêu : HS vận dụng các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện
bản thân trong hoạt động trình bày, sáng tạo mẫu đệm cho bài hát và biểu diễn cùng bạn.
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày
hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu nhóm HS sáng tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát bằng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.
- HS biểu diễn hát kết hợp gõ đệm cho bài hát “ Kỉ niệm xưa” theo mẫu tiết tấu cùng bạn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Kỉ niệm xưa ( Auld lang syne).
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Lý thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa,
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC BẬC CHUYỂN HÓA, DẤU HÓAnI. MỤC TIÊU: nI. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:- Nhận biết được các bậc chuyển hóa, dấu hóa. - Nhận biết được các bậc chuyển hóa, dấu hóa.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự học theo hướng dẫn của giáo viên về các nội dung bài học.
+ Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu nhanh và đảm bảo trật tự; thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực âm nhạc: HS nhận biết được các kí hiệu âm nhạc và bước đầu vận
dụng vào hoạt động hát, đọc nhạc, tìm hiểu bài hát...
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: đàn phím điện tử, kèn phím, bảng tương tác ( nếu có)2 - HS: SGK âm nhạc 6, đồ dùng học tập.. 2 - HS: SGK âm nhạc 6, đồ dùng học tập..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi nghe và nhận biết cao độ”:
+ GV xướng âm các âm có bậc chuyển hóa và yêu cầu HS lắng nghe và nhận xét về cao độ ( đi lên hoạc đi xuống) của các âm cùng tên trong nét nhạc nghe được.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động: Tìm hiểu về bậc chuyển hóa, dấu hóa Hoạt động: Tìm hiểu về bậc chuyển hóa, dấu hóa a. Mục tiêu:
- Nêu được định nghĩa các bậc chuyển hóa và ý nghĩa các loại dấu hoas - Nhận biết được các bậc chuyển hóa trong bản nhạc.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc SGK, ghi lại, trình bày những dữ kiện liên quan về bậc chuyển hóa, dấu hóa;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động, thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS tự nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đúc kết lại kiến thức để HS ghi nhớ các lý thuyết trên.
1. Tìm hiểu về bậc chuyển hóa,dấu hóa. dấu hóa.
- Bậc chuyển hóa: mỗi bậc cơ bản có thể nâng cao hoặc hạ thấp. Những bậc được nâng cao hoặc hạ thấp đó gọi là bậc chuyển hóa.