+ thuộc họ dây chi kéo, làm bằng gỗ.
+ có 2 dây, có cung vĩ đặt giữa hai dây, giữa hai dây; người chơi dùng tay phải kéo cung vĩ, tay trái bấm trên dây đàn.
=> Nhạc cụ truyền thống được du nhập vào Việt Nam từ xa xưa có âm thanh trong sáng, ngân nga, réo rắt, có khả năng diễn tả nhiều cung bậc tình cảm của con người: sâu lắng, buồn thảm, trữ tình, vui tươi…
Hoạt động 2: Nghe trích đoạn tác phẩm “Cung đàn đất nước” a. Mục tiêu:
- HS nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc riêng sau kh nghe trích đoạn nhạc.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên bản nhạc.
- GV mở nhạc trích đoạn bài “Cung đàn
đất nước” và vận động theo nhạc, HS bắt
chước và thực hiện theo vận động của GV. - Sau khi HS nghe và vận động theo nhạc, GV yêu cầu HS đọc trong SGK thông tin về tác phẩm và trả lời câu hỏi:
+ “Nêu cảm nhận hoặc tưởng tượng của em sau khi được nghe trích đoạn nhạc?”
+ “ Em hãy nói lên suy nghĩ của mình về việc bảo vệ di sản văn hóa dan tộc”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng
2. Nghe và vận động theo nhạc3. Cảm thụ âm nhạc 3. Cảm thụ âm nhạc
dẫn của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thực hành và GV kiểm tra tại lớp
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các HS và khái quát lại các đặc điểm chính về đoạn trích.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNGa. Mục tiêu : a. Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài.
b. Nội dung : HS thực hiện hoạt động và hoàn thành các câu hỏi trong « Góc
âm nhạc » dưới sự điều hành của GV.
c. Sản phẩm : Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện : d. Tổ chức thực hiện :
- GV đặt câu hỏi gợi mở để yêu cầu HS nêu cảm nhận của bản thân sau khi nghe trích đoạn nhạc.
- GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm hoặc từng cá nhân, hoàn thành các câu hỏi:
1. Thực hiện tiết tấu dưới đây bằng các nhạc cụ gõ và vận động cơ thể
2. Đọc tiết tấu và thể hiện giai điệu dưới đây bằng sáo recorder
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm thêm một số tác phẩm, trích đạn tác phẩm hòa tấu cho đàn bầu hoặc đàn nhị hoặc một nhạc cụ truyền thống khác mà em yêu thích
- Học thuộc tất cả các bài hát đã học và ôn lại toàn bộ kiến thức để ôn tập vào buổi sau.
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 5: BÀI CA LAO ĐỘNG ( 4 TIẾT)HÁT: BÀI HÁT “HÒ BA LÍ” HÁT: BÀI HÁT “HÒ BA LÍ”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Hò ba lí” và thể hiện sự vui tươi, phấn khởi.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát và hòa tấu nhạc cụ; hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.