C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu :
a. Mục tiêu: HS thực hành, luyện tập Bài đọc nhạc số 4 b Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV cho HS luyện âm hình tiết tấu:
+ Luyện cao độ:
+ Gắn cao độ với tiết tấu
- GV hướng dẫn, cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo mẫu tiết tấu:
- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 4 theo các bước: đọc tên nốt theo trường độ, đọc riêng cao độ, đọc từng câu,…
- GV cho HS thực hành đọc nhạc:
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số 4. (GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về độ cao cho HS.)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện đọc “Bản nhạc số 4”
- Ôn và học thuộc lại bài hát “ Đi cắt lúa”
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Thưởng thức âm nhậc: Giới thiệu một số
nhạc cụ truyền thống Việt Nam và nghe nhạc: Trích đoạn tác phẩm Cung đàn đất nước”
THƯỞNG THỨC ÂM NHẬC: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤTRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN TÁC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN TÁC
PHẨM CUNG ĐÀN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Nêu được đặc điểm và phân biệt âm sắc của đàn bầu, đàn nhị.
- Nêu được cảm nhận về trích đoạn tác phẩm “Cung đàn đất nước” qua tiếng đàn bầu.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập được đặt ra theo cá nhân hoặc nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập.
- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng cảm nhận âm nhạc cho HS.3. Phẩm chất: 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU