HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 trọn bộ sách Chân trời sáng tạo (Trang 97 - 102)

a. Mục tiêu :

- HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày.

- Đọc được Bài đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm.

b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn .

c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 5 với tốc độ vừa phải, tổ chức đọc theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân cho nhuần nhuyễn.

( GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về độ cao cho HS)

- GV yêu cầu HS sáng tạo âm hình tiết tấu để gõ đệm cho bài đọc nhạc.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Luyện đọc “Bản nhạc số 5”

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Thưởng thức âm nhậc: Nghệ nhân Hà Thị

THƯỞNG THỨC ÂM NHẬC: NGHỆ NHÂN HÀ THỊ CẦU VÀ NGHENHẠC: NGHE TRÍCH ĐOẠN XẨM THẬP ÂN NHẠC: NGHE TRÍCH ĐOẠN XẨM THẬP ÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:

- Nêu được những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm.

- Nêu được cảm nhận về trích đoạn “Xẩm thập ân”

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát và hòa tấu nhạc cụ; hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Hoàn thành được các yêu cầu cần đạt trong chủ đề; sáng tạo được hình thức biểu diễn bài hát, tiết tấu gõ đệm, giai điệu mới trên cơ sở và kiến thức kĩ năng đã có

- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc cho HS.3. Phẩm chất: 3. Phẩm chất:

- Yêu quý âm nhạc dân gian Việt Nam; yêu lao động, biết trân trọng thành quả lao động của mọi người.

- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân gian Việt Nam.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK Âm nhạc 6, hình ảnh , video clip nghệ nhân Hà Thị Cầu hát Xẩm

và một số bài hát Xẩm, bảng tương tác..

2 - HS: SGK âm nhạc 6, vở ghi, Đồ dùng học tập..III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài

học.

b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động: “Tìm hiểu nghệ thuật ca hát dân gian”:

+ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu: Kể tên các loại hình nghệ thuật ca hát dân gian.

- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Văn Cao” Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Văn Cao”

a. Mục tiêu:

- HS trình bày được đôi nét về cuộc đời của nghệ nhân Hà Thị Cầu.

- Trình bày được những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm.

b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của

GV.

c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chia nhóm và yêu cầu HS tìm hiểu thông tin chính về nghệ nhân Hà Thị Cầu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêu cầu theo sự phân công của GV trong 5 phút. - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày . Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm và tổng kết thông tin về nhạc sĩ Văn Cao và đúc kết để HS ghi nhớ.

1. Tìm hiểu những đóng gópcủa nghệ nhân Hà Thị Cầu cho của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm:

- Nghệ nhân HÀ THỊ CẦU (1928 - 2013):

+ Nghệ nhân xuất sắc, sinh ra trong gia đình có ba đòi hát Xẩm.

+ Bà là người lưu giữ được nhiều làn điệu cổ ( của nghệ thuật hát Xẩm)

+ Có khả năng đặt lời mới mang hơi thở thời đại cho các làn điệu Xẩm truyền thống.

+ Bà rong ruổi khắp xóm chợ, làng quê để mang các làn điệu hát Xẩm đến cho mọi người. => Cách hát của bà đậm yếu tố vang rền, luyến láy của ca hát

dân gian, tiếng hát của bà luôn lạc quan, tràn đầy nghị lực tạo nên một vẻ đẹp không thể trộn lẫn.

+ Năm 2004, bà được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, Huy chương vì sự nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam và danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú.

Hoạt động 2: Nghe trích đoạn “Xẩm thập ân” và vận động theo nhạc: a. Mục tiêu:

- HS cảm nhận được giai điệu và có cảm xúc riêng về trích đoạn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của

GV.

c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu tên trích đoạn.

- GV mở nhạc trích đoạn bài “Xẩm thập ân” và vận động theo nhạc, HS bắt chước và thực hiện theo vận động của GV.

- Sau khi HS nghe và vận động theo nhạc, GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về trích đoạn “ Xẩm thập ân” do nghệ nhân Hà Thị Cầu trình bày.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS thực hành và GV kiểm tra tại lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các HS và khái quát lại các đặc điểm chính về trích đoạn, yêu cầu HS ghi nhớ.

2. Nghe trích đoạn “Xẩm thậpân” ân”

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã được học trong bài.b. Nội dung : HS thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV. b. Nội dung : HS thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV. c. Sản phẩm : Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện :

- GV khuyến khích HS tự nói lên cảm nghĩ của mình khi học về nghệ nhân Hà Thị Cầu và trích đoạn của bà. Thông qua đó, GV cho HS rút ra bài học cho bản thân sau khi nghe bài « Xẩm thập ân »

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 trọn bộ sách Chân trời sáng tạo (Trang 97 - 102)