Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 7.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 trọn bộ sách Chân trời sáng tạo (Trang 124 - 128)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu :

2. Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 7.

Hoạt động: Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 7

a. Mục tiêu:

HS đọc được đúng cao độ, trường độ và nhận xét được Bài đọc nhạc số 6.

b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của

GV.

c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Khởi động:

- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi nghe

nhạc và nhận biết tiết tấu”:

+ GV viết lên bảng và trình chiếu cho HS xem một vài âm hình tiết tấu ( trong đó có âm hình tiết tấu của bài đọc nhạc). + GV gõ các âm hình đó ( không theo thứ tự sắp xếp các âm hình) và yêu cầu HS chỉ ra được âm hình mà mình vừa gõ.

VD:

1. Khởi động: “ Trò chơi nghenhạc và nhận biết tiết tấu” nhạc và nhận biết tiết tấu”

2. Tìm hiểu và nhận xét Bài đọcnhạc số 7. nhạc số 7.

- Bài đọc nhạc số 7 được viết ở: + Giọng: Đô trưởng

+ Nhịp 4/4

+ Cách ngắt nhịp: lấy hơi sau dấu phẩy và dấu chấm.

+ Các cao độ: Đồ - Rê – Mi - Pha – Son - La - Si – Đô.

+ Tiết tấu: đen chấm dôi đơn đen đen xuyên suốt cả bài.

+ Trường độ:

• Nốt đen: 1 phách • Dấu lặng đen: 1 phách • Đen chấm dôi: 1,5 phách

2. Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạcsố 7. số 7.

- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm HS thảo luận, viết ra giấy và trình bày nhận xét về Bài đọc nhạc số 7 để nêu những đặc điểm cơ bản như: tiết tấu, nhận xét cao độ, trường độ, nhịp độ…:

+ Bài đọc nhạc số 7 được viết ở giọng nào, nhịp nào?

+ Các cao độ, trường độ có trong bài. + Các chỗ ngắt hơi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động, thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS tự nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng kết và nhận xét từng nhóm. • Trắng chấm dôi: 3 phách C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu :

- HS thực hành, luyện tập đọc được gam Đô trưởng và đọc được âm hình tiết tấu.

- Đọc được Bài đọc nhạc số 7

b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.c. Sản phẩm : Kết quả của HS c. Sản phẩm : Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện :

- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng, quãng 2, quãng 3 theo mẫu và các âm ổn định:

( GV dùng đàn làm điểm tựa về cao độ cho HS nghe và đọc.)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hình tiết tấu của Bài đọc nhạc số 7 theo âm tiết.

- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 7 với tốc độ vừa phải, tổ chức đọc theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân cho nhuần nhuyễn.

( GV dùng đàn làm điểm tựa về cao độ cho HS nghe và đọc.)

- GV cho HS thực hành đọc nhạc: GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số 7 theo các bước:

+ Đọc cao độ ( không trường độ)

+ Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu trong bài

+ Đọc kết hợp cao độ, trường độ ở tốc độ chậm.

( GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về cao độ cho HS.) - GV hướng dẫn HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 7 với tốc độ vừa phải. Tùy vào năng lực HS mà Gv chia làm hai câu nhạc hoặc bốn vế nhạc để hướng dẫn. ( GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về cao độ cho HS.)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích

cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày

b. Nội dung : HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.

c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày

hiểu biết về âm nhạc.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV cho HS ghép lời ca kết hợp vận động.

- GV hướng dẫn HS sáng tạo âm hình tiết tấu đơn giản để gõ đệm cho Bài đọc

nhạc số 7.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Hát: Bài hát Kỉ niệm xưa ( Auld lang syne)”

HÁT: BÀI HÁT KỈ NIỆM XƯA ( AULD LANG SYNE)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:

- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất hành tha thiết, nhịp nhàng và gõ đệm cho bài hát “Kỉ niệm xưa

- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự học theo hướng dẫn của GV về các nội dung bài học.

+ Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự; thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Làm việc nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.3. Phẩm chất: 3. Phẩm chất:

- Yêu hòa bình, có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 trọn bộ sách Chân trời sáng tạo (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w