3. Phẩm chất:
- Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK Âm nhạc 6, hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao, file âm thanh bài hát Tiến
quân ca, Tiến về Hà Nội; video clip/hình ảnh về sự kiện giải phóng thủ đô, máy chiếu, bảng tương tác...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, vở ghi, Đồ dùng học tập..III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi mảnh ghép”:
+ GV dùng hình ảnh một số nhạc sĩ in trên giấy A4 cắt ra thành 4 đến 8 mảnh, chia nhóm và tổ chức cho các nhóm ghép lại hình ảnh. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất thì sẽ chiến thắng.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Văn Cao” Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Văn Cao”
a. Mục tiêu:
- HS nắm được khái quát về nhạc sĩ Văn Cao ( tên, tuổi, sự nghiệp; vai trò, vị trí trong quá trình phát triển âm nhạc..)
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chia nhóm và đưa ra vấn đề cho mỗi nhóm:
+ Nhóm 1: Tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao.
1. Tìm hiểu về nhạc sĩ VănCao: Cao:
- Văn Cao (1923 - 1995):
+ Nhóm 2: Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Nhóm 3: Đặc điểm âm nhạc của nhạc sĩ. + Nhóm 4: Các tác phẩm tiêu biểu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêu cầu theo sự phân công của GV trong 5 phút. - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày . Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm và tổng kết thông tin về nhạc sĩ Văn Cao và đúc kết để HS ghi nhớ.
chim đầu đàn”, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
+ Thể loại nổi bật: trữ tình, hành khúc,
+ Sự nghiệp sáng tác:
• Các bài hát trữu tình: Thiên Thai, Suối mơ, Làng tôi, Mùa xuân đầu tiên…
• Các bài hành khúc: Tiến quân ca, Chiến sĩ Việt Nam, Tiến về Hà Nội,… => Ca khúc của Nhạc sĩ Văn Cao luôn mang tính nhân văn sâu sắc, thấm đượm tình yêu cuộc sống và khát vọng hòa bình, độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. + Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.
Hoạt động 2: Nghe bài hát “Tiến về Hà Nội” và vận động theo nhạc: a. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được giai điệu bài hát,
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên bản nhạc.
- GV mở nhạc trích đoạn bài “Tiến về Hà Nội” và vận động theo nhạc, HS bắt chước và thực hiện theo vận động của GV.
- Sau khi HS nghe và vận động theo nhạc, GV yêu cầu HS đọc trong SGK thông tin về bài hát “Lên Đàng” để nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc, hiểu thêm ý nghĩa nội dung
2. Nghe nhạc : Bài hát “ Tiếnvề Hà Nội” về Hà Nội”
- Sáng tác vào mùa xuân năm 1949, ông đã dự cảm về ngày Giải phóng Thủ đô.
- Âm điệu hào hùng, khỏe khoắn theo nhịp hành khúc.
- Ý nghĩa:
của bài hát và trả lời câu hỏi:
“Nêu cảm nhận của em về bài hát “Tiến về Hà Nội?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thực hành và GV kiểm tra tại lớp
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các HS và khái quát lại các đặc điểm chính về bài hát, yêu cầu HS ghi nhớ.
đô Hà Nội tưng bừng, náo nức chào đón đoàn quân chiến thắng trở về.