C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu :
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu bài hát
Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu bài hát
a. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏic. Sản phẩm: Câu trả lời của HS c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Khởi động
- GV tổ chức khởi động: Nghe và vận động theo nhạc:
GV mở nhạc bài “ Đi cắt lúa”, thực hiện vận động và yêu cầu HS bắt chước theo.
- GV cho HS xem đoạn video clip về Tây Nguyên.
- Nhóm HS lên báo cáo kết quả nhiệm vụ đã được giao: Trình bày những điều em biết về vùng đất Tây Nguyên theo các câu hỏi gợi ý:
+ Vị trí địa lí
+ Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên + Nhạc cụ đặc trưng của Tây Nguyên + Nét văn hóa chính, các lễ hội.
- Các nhóm nhận xét, giáo viên kết luận.
2. Tìm hiểu bài hát
- GV hướng dẫn HS phân tích cấu trúc của
1. Khởi động:
- Vùng đất Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số như: Ba –na, Hre, Gia –rai, Ê – đê, Xơ – đăng, Cơ – ho… + Nổi tiếng với văn hóa cồng chiêng độc đáo, với những điệu múa có tiết tấu sôi động và những bài ca đặc sắc.
bài hát gồm một đoạn, hai câu.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài hát về các vấn đề như: xuất xứ, nhịp, nhịp độ, các nét giai điệu giống nhau, nội dung bài hát,..:
+ Nội dung của bài hát nói về điều gì? + Tây Nguyên có nhạc cụ gì nổi tiếng?
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận bước đến sau khi nghe bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS
Hoạt động 2: Dạy bài hát a. Mục tiêu:
- HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu. - HS hát được bài hát.
b. Nội dung: HS luyện hát theo sự hướng dẫn của GVc. Sản phẩm: Kết quả của HS c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS học bài hát theo lối móc xích, tùy vào năng lực HS mà GV tổ chức các bước dạy học hát phù hợp.
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vận động để HS ghi nhớ bài dễ dàng.
- GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS: “Em cần làm gì để tỏ lòng trân trọng và gìn
giữ những giá trị âm nhạc dân tộc?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉnh sửa cho những HS hát sai giọng
2. Dạy bài hát
a) Lời bài hát:
b) Cảm nhận bài hát:
- Bài hát có giai điệu vui tươi, lạc quan, trong sáng, nói lên niềm vui khi đi cắt lúa, sự phấn khởi mùa màng bội thu.
điệu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, chuyển sang biểu diễn bài hát bài Đi cắt lúa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)a. Mục tiêu : a. Mục tiêu :
- HS biểu diễn được hát đúng lời, đúng giai điệu. - HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
b. Nội dung : Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận độngc. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát c. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
d. Tổ chức thực hiện :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động cơ thể hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thực hành biểu diễn hát lại bài hát vừa học theo nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS biểu diễn cá nhân và theo nhóm dưới dự điều hành của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong biểu diễn.
- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS - GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).
D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực
thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày
hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn theo phong cách nhảy điệu Xoang vùng Tây Nguyên và thực hiện vừa hát vừa nhảy múa.
- HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát “ Đi cắt lúa”.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 3 nhạc
NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3NHẠC CỤ: SÁO RECORDER VÀ KÈN PHÍM NHẠC CỤ: SÁO RECORDER VÀ KÈN PHÍM I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu hoặc sáo recorder haowjc kèn phím để đẹm cho bài hát “Đi cắt lúa”
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập được đặt ra theo cá nhân hoặc nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập.
- Năng lực âm nhạc:
+ Vừa gõ đúng tiết tấu, vừa thực hiện đúng động tác của nhạc cụ.
+ Củng cố kĩ năng chơi nhạc cụ, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu, hòa âm đơn giản.
3. Phẩm chất:
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU