+ Vừa gõ đúng tiết tấu, vừa thực hiện đúng động tác của nhạc cụ.
+ Có các kiến thức cơ bản về sáo recorder: cách lấy hơi, cách cầm sáo, cách thổi sáo, cách bảo quản sáo...
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: file âm thanh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, sáo recorder, nhạc cụ
gõ, kèn phím
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi truyền tín hiệu”:
+ GV tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm xếp một hàng dọc: GV đưa ra mẫu tiết tấu cho mỗi nhóm để thực hiện. Bạn cuối cùng vỗ lên vai bạn đứng trước theo mẫu tiết tấu đã cho và tiếp tục truyền tín hiệu đến bạn đầu hàng. Bạn đầu hàng sẽ dùng trống nhỏ gõ lại tiết tấu ( tín hiệu) đã được nhận. Nhóm nào thực hiện đúng nhiều lần thì chiến thắng.
+ Sau khi luyện tập, GV lựa chọn một vài HS ở mỗi nhóm để cùng nhau kết hợp biểu diễn.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động 1: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2. Hoạt động 1: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2. a. Mục tiêu:
- HS nhận xét, đọc được mẫu tiết tấu. - Thể hiện được nhạc cụ theo mẫu tiết tấu. - Gõ đệm cho bài hát cùng bạn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu
cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 nhận xét về điểm giống và khác của hai mẫu trên. (GV gợi ý so sánh: nhịp, tiết tấu, hình nốt, sự sắp xếp trường độ,..)
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc tiết tấu mẫu a, b theo âm tiết và kết hợp với nhạc cụ gõ bất kì. (GV hướng dẫn thực hiện âm hình tiết tấu lặp đi lặp lại liên
1. Nhận xét và luyện tập mẫu tiếttấu. tấu.
2. Gõ đệm cho bài hát
tiếp vài lần)
- GV cho HS hát bài “ Tiếng chuông và
ngọn cờ” kết hợp gõ đệm. - GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm HS hát và gõ đệm bài hát theo hình thức ostinano. - GV chia nhóm và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu nhóm HS tự sáng tạo mẫu tiết tấu để đệm cho bài hát bằng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu, dưới sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay trả lời câu hỏi
- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS vừa hát vừa gõ.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, khái quát lại các đặc điểm của mẫu tiết tấu, đánh giá quá trình hoạt động của HS và những lưu ý khi thực hiện gõ đệm.
Hoạt động 2: Nhạc cụ giai điệu: Sáo recorder a) Mục tiêu:
- Thổi được nốt Si, la
- Thực hiện được bài thực hành
- Tạo một nét nhạc với các nốt đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện các hoạt động dưới dự điều hành của GV.
c) Sản phẩm:
- HS sử dụng được sáo recorder
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi vận
động theo nhịp điệu”:
+ GV sử dụng sáo recorder thổi một đoạn nhạc thiếu nhi (tùy chọn) với sự thay đổi tốc độ giữa các tiết nhạc/ câu nhạc.
+ GV hướng dẫn HS vận động theo tính chất nhanh, chậm theo tốc độ thổi của GV bằng cách giặm chân, vỗ tay, lắc lư cơ thể…
- GV hướng dẫn HS quan sát sáo recoder và tìm hiểu cấu tạo của sáo. - GV thổi một câu nhạc ở nhịp độ chậm, hướng dẫn HS quan sát kĩ để rút ra được kết luận về cách thổi và âm sắc sáo recorder.
- GV hướng dẫn HS thực hành tư thế cầm, giữ sáo, kĩ thuật bấm và kĩ thuật thổi hơi.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thế tay bấm hai nốt Si, La nhiều lần ( không trường độ) cho đến khi thuần thục và có âm thanh sáng, rõ ràng.
- GV hướng dẫn HS luyện tập bài luyện tập a, b và Bài thực hành số 1 theo hình thức nhóm - cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe, quan sát, tiếp nhận kiến thức và thực hiện các yêu cầu dưới sự tổ chức của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS thực hiện.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai và cho HS chốt lại những vấn đề cốt lõi của bài.
1. Khởi động
2. Cấu tạo và cách sử dụng sáorecorder recorder
3. Thực hành thổi các nốt Si, La vàBài thực hành số 1. Bài thực hành số 1.
Hoạt động 3: Nhạc cụ giai điệu: Kèn phím a) Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo và luyện tập, sử dụng được kèn phím.
b) Nội dung:
- HS thực hiện các hoạt động dưới dự điều hành của GV.
c) Sản phẩm:
- HS sử dụng được kèn phím
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi
nghe giai điệu đoán tên bài hát”:
+ GV diễn tấu hoặc mở nhạc một vài trích đoạn ca khúc thiếu nhi, HS nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- GV hướng dẫn HS quan sát nhạc cụ, mô tả cấu tạo và tự khám phá cách diễn tấu.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu về kĩ thuật thổi, cách bấm phím, tư thế cánh tay, bàn tay và ngón tay khi bấm lên phím. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bàn phím, để thổi và bấm các nốt C, D, E, F, G ( không trường độ). - Gv hướng dẫn HS thực hành luyện tập bài luyện tập: + Bước 1: Tập thổi và bấm các nốt không trường độ.
+ Bước 2: Diễn tấu bài luyện tập với máy gõ nhịp hoặc thiết bị giữ nhịp khác. - GV lưu ý HS thả lỏng cánh tay và khum tròn ngón khi luyện tập; giữ hơi thổi ra có lực đều nhau cho các nốt, không phồng má khi thổi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe, quan sát, tiếp nhận kiến thức và thực hiện các yêu cầu dưới sự tổ chức của GV.
1. Khởi động
2. Cấu tạo và cách sử dụng kènphím phím
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS thực hiện.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, sửa sai và cho HS chốt lại những vấn đề cốt lõi của bài.