Quản trị là một nghệ thuật

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 30 - 31)

1.3.1 .Khái niệm

1.4. TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA QUẢN TRỊ

1.4.2. Quản trị là một nghệ thuật

Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng phong phú, tính mn hình mn vẻ của các sự vật và hiện tƣợng trong kinh tế - xã hội và trong quản trị. Không phải mọi hiện tƣợng đều mang tính quy luật và cũng không phải mọi quy luật có liên quan đến hoạt động của các tổ chức đều đã đƣợc nhận thức thành lý luận. Quản trị là nghệ thuật vì nó phụ thuộc khá lớn vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng nhà quản trị, vào cơ may và vận rủi v.v. . .Những mối quan hệ con ngƣời ln ln địi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo linh hoạt, "nhu' hay "cƣơng", "cứng" hay "mềm" và khó có thể trả lời một cách chung nhất thế nào là tốt hơn. Nghệ thuật quản trị đƣợc thể hiện ở sự nhạy bén, sáng tạo, ứng phó kịp thời với từng tình huống cụ thể của nhà quản trị.

Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống.

Ví dụ:

- Trong nghệ thuật sử dụng ngƣời. trƣớc hết phải hiểu đặc điểm tâm lí, năng lực

thực tế của con ngƣời, từ đó sử dụng họ vào việc gì, lĩnh vực gì, ở cấp bậc nào là phù hợp nhất; có nhƣ vậy mới phát huy hết khả năng và sự cống hiến nhiều nhất của mỗi cá nhân cho tập thể.

Chương 1 Nhập môn quản trị học

22 - Nghệ thuật giáo dục con ngƣời. Giáo dục một con ngƣời có thể thơng qua nhiều

hình thức: khen – chê, thuyết phục, tự phê bình và phê bình, khen thƣởng và kỷ luật đều địi hỏi ở tính nghệ thuật rất cao. Áp dụng hình thức, biện pháp giáo dục khơng phù hợp chẳng những giúp cho ngƣời ta tiến bộ hơn mà ngƣợc lại làm phản tác dụng, tăng thêm tính tiêu cực trong tƣ tƣởng và hành động.

- Nghệ thuật giao tiếp, đàm phán trong kinh doanh. Cũng địi hỏi tính nghệ thuật

rất cao. Trong thực tế khơng phải ngƣời nào cũng có khả năng này, cùng một việc nhƣ nhau đối với ngƣời này đàm phán thành cơng cịn ngƣời khác thì thất bại.

- Nghệ thuật ra quyết định quản trị. Quyết định quản trị là một thơng điệp biểu hiện ý chí của nhà quản trị buộc đối tƣợng phải thi hành đƣợc diễn đạt bằng nhiều hình thức nhƣ: văn bản chữ viết, lời nói, hành động, … Ngồi đặc điểm chung của quyết định quản trị mang tính mệnh lệnh, cƣỡng chế ra thì mỗi hình thức của quyết định lại có những đặc điểm riêng, chẳng hạn nhƣ quyết định bằng lời khơng mang tính bài bản, khn mẫu nhƣ quyết định bằng văn bản chữ viết nhƣng lại địi hỏi ở tính sáng tạo, thích nghi và tính thuyết phục hơn.

-Nghệ thuật quảng cáo. Trƣớc hết là gây ấn tƣợng cho ngƣời nghe, ngƣời đọc.

Nhƣng trong thực tế không phải tổ chức nào cũng làm đƣợc điều đó. Có những quảng cáo chúng ta xem thấy vui vui, thích thú, có cảm tình sản phẩm của họ. Nhƣng cũng có quảng cáo lại thấy chán ngán, gây bực bội, phiền muộn cho ngƣời nghe, ngƣời đọc, … Vì sao nhƣ vậy? Đó chính là nghệ thuật quảng cáo. “Nghệ thuật vĩ đại nhất của nghề quảng cáo, là ấn sâu vào

đầu óc người ta một ý tưởng nào đó nhưng bằng cách thức mà người ta không nhận thấy được điều đó - khuyết danh” (trích trong “Lời vàng cho các nhà doanh nghiệp” – nhà xuất

bản trẻ năm 1994)

- Nghệ thuật bán hàng: “Nghệ thuật bán tức là nghệ thuật làm cho người mua tin

chắc rằng họ có lợi khi họ mua - SHELDON” (trích: “Lời vàng cho các nhà doanh nghiệp” –

nhà xuất bản trẻ năm 1994).

Tóm lại, nghệ thuật là cái gì đó hết sức riêng tƣ của từng ngƣời, không thể “nhập

khẩu” từ ngƣời khác. Nó địi hỏi ở ngƣời quản trị (mà trƣớc hết là ngƣời lãnh đạo) khơng những biết vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học hiện có vào hồn cảnh cụ thể của mình mà cịn tích lũy vốn kinh nghiệm của bản thân, của ngƣời khác để nâng chúng lên thành nghệ thuật – tức biến nó thành cái riêng của mình.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)