1.3.1 .Khái niệm
4.3. MÔI TRƢỜNG VI MÔ
4.3.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Số lƣợng, quy mô và sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh đều có ảnh hƣởng đến hoạt động cũng nhƣ chiến lƣợc của tổ chức. Mức độ cạnh tranh càng cao, giá cạnh tranh càng giảm kéo theo lợi nhuận giảm. Do đó yếu tố cạnh tranh về giá là một nguy cơ đối với lợi nhuận của tổ chức.
Có 3 yếu tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các công ty hoạt động cùng một lĩnh vực kinh doanh nhƣ nhau, đó là:
* Cơ cấu cạnh tranh
Cơ cấu cạnh tranh là sự phân bố số lƣợng và tầm cỡ các công ty cạnh tranh trong cùng ngành kinh doanh.
*Tốc độ tăng trưởng của ngành
Nếu ngành có tốc độ tăng trƣởng cao thì mức độ cạnh tranh sẽ khơng căng thẳng vì chiếc bánh thị trƣờng lớn đủ chỗ cho các đối thủ. Ngƣợc lại tốc độ tăng trƣởng của ngành chậm lại sẽ biến cuộc cạnh tranh của tổ chức thành cuộc chiếm giữ, giành giật và mở rộng thị phần.
* Rào cản ngăn chặn doanh nghiệp ra khỏi ngành
Khi các hoạt động kinh doanh trong ngành khơng cịn thuận lợi nữa, doanh thu giảm mạnh, hàng hố ứ đọng mà khơng có hƣớng giải quyết thoả đáng sự cạnh tranh về giá ngày càng gay cấn (do phải tranh thủ bán giảm giá để giải phóng gấp hàng tồn đọng), các công ty muốn rút lui ra khỏi ngành. Tuy nhiên điều đó khơng phải là đơn giản vì phải chịu mất mát khá nhiều. Sự mất mát càng cao thì rào cản càng cao hay ngƣợc lại.
Những rào cản điển hình ngăn chặn sự rút lui khỏi ngành gồm:
- Giá trị tài sản thu hồi thấp do thiết bị q chun mơn hố hoặc lỗi thời khó bán đƣợc giá.
Chương 4 Mơi trường quản trị
64 - Nghĩa vụ đạo lý và pháp lý đối với khách hàng với nhân viên, với chủ nợ
- Các trở lực tình cảm do gắn bó với ngành lâu nay. - Khơng có nhiều cơ hội chọn lựa khác nhau
...