1.3.1 .Khái niệm
2.4. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƢỜNGPHÁI KHÁC
2.4.1. Trƣờng phái quản trị theo tình huống
Vào giữa những năm 60, nhiều nhà lý thuyết và nhà quản trị đã không thành công khi cố gắng áp dụng những quan điểm quản trị cổ điển và hệ thống. Do đó một số ngƣời cho rằng trong mỗi tình huống quản trị cụ thể phải có sự lựa chọn phƣơng pháp quản trị phù hợp. Từ đó xuất hiện lý thuyết quản trị theo tình huống.
Các nhà quản trị và lý thuyết thuộc trƣờng phái này cho rằng trong những tình huống khác nhau thì phải áp dụng những phƣơng pháp quản trị khác nhau và các lý thuyết quản trị đƣợc áp dụng riêng rẽ hay kết hợp với nhau tùy theo từng vấn đề cần giải quyết. Do đó, các nhà quản trị phải dự kiến và hiểu rõ thực trạng của vấn đề cần giải quyết trƣớc khi ra quyết định.
Cơ sở lý luận của phƣơng pháp này dựa trên quan niệm cho rằng tính hiệu quả của từng phong cách, kỹ năng hay nguyên tắc quản trị sẽ thay đổi tùy theo từng trƣờng hợp. Các nhà quản trị theo quan điểm này căn cứ vào từng tình huốngcụ thể để lựa chọn và sử dụng những nguyên tắc quản trị thuộc các trƣờng phái cổ điển, trƣờng phái tâm lý - xã hội ( hành vi) hay quản trị hệ thống mà họ cho là hữu hiệu nhất với tình huống cần giải quyết.
Điều cốt yếu của quan điểm tiếp cận theo tình huống là việc thực hành quản trị phải đảm bảo thích ứng với những yêu cầu thực tế từ mơi trƣờng bên ngồi, cơng nghệ đƣợc sử dụng để tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ và khả năng của con ngƣời trong tổ chức. Các yếu tố này đƣợc coi là các biến ngẫu nhiên. Tầm quan trọng tƣơng đối trong mỗi biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào loại vấn đề quản trị đang đƣợc xem xét.
Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị
35
Hình 2.1 Quan điểm tình huống
1. Các biến tình huống a. Công nghệ
Công nghệ là phƣơng pháp dùng để biến các yếu tố đầu vào của tổ chức thành các yếu tố đầu ra. Công nghệ bao gồm tri thức, thiết bị, kỹ thuật và những hoạt động thích hợp để biến ngun liệu thơ thành dịch vụ hay sản phẩm hồn thành. Cơng nghệ có nhiều mức độ, từ đơn giản đến phức tạp. Công nghệ đơn giản liên quan đến những nguyên tắc ra quyết định hàng ngày nhằm hỗ trợ cho ngƣời công nhân trong suốt q trình sản xuất. Cịn những cơng nghệ tinh vi địi hỏi ngƣời cơng nhân phải đƣa ra hàng loạt quyết định, đôi khi trong tình trạng khơng có đủ thơng tin cần thiết. Do đó các nhà quản trị cần phải hiểu rõ mức độ ảnh hƣởng của các loại công nghệ mà tổ chức đang sử dụng đối với tổ chức để có thể lựa chọn phƣơng pháp tổ chức hay phong cách quản trị thích hợp.
b. Mơi trường bên ngồi
Các yếu tố mơi trƣờng có những tác động rất mạnh mẽ đối với tổ chức và sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phù hợp đối với mơi trƣờng của các quyết định quản trị. Do đó theo các nhà "lý thuyết tình huống" biến số mơi trƣờng là một yếu tố rất phức tạp đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu và đƣa ra những quyết định quản trị phù hợp. c. Nhân sự Quan điểm hành vi Quan điểm cổ điển Quan điểm hệ thống Quan điểm tình huống
Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị
36 Nhà quản trị cần căn cứ vào tình hình nhân sự của tổ chức để lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp. Biến số nhân sự thể hiện ở trình độ nhận thức của cơng nhân, những giá trị chung về văn hố, lối sống và cách thức phản ứng của họ trƣớc mỗi quyết định quản trị. Nhà quản trị căn cứ trên những tính chất này để lựa chọn và áp dụng phƣơng pháp quản trị hệ thống, hành vi hoặc quản trị kiểu thƣ lại v.v...
2. Đánh giá về trường phái quản trị tình huống
Quan điểm quản trị theo tình huống tỏ ra rất hữu hiệu bởi nó dựa trên phƣơng pháp tiếp cận tùy theo tình trạng thực tế của tổ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để ra các quyết định quản trị. Nhiều ngƣời cho rằng trƣờng phái quản trị này khơng có gì mới bởi nó chỉ đơn thuần sử dụng một cách thích hợp các kỹ năng quản trị của các trƣờng phái quản trị khác. Tuy nhiên, quan điểm quản trị theo tình huống rất linh hoạt về ngun tắc, nó ln tn thủ tính hiệu quả, phù hợp với các nguyên lý và công cụ quản trị với từng tình huống, sau khi đã tìm hiểu, điều tra kỹ lƣỡng.
2.4.2. Quản trị quá trình
Thực chất cách tiếp cận này đã đƣợc đề cập từ đầu thế kỷ 20 qua tƣ tƣởng của Henry Fayol, nhƣng thực sự chỉ phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz và các đồng sự. Tƣ tƣởng này cho rằng quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra.
Các chức năng này đƣợc gọi là những chức năng chung của quản trị. Bất cứ trong lãnh vực nào từ đơn giản đến phức tạp, dù trong lãnh vực sản xuất hay dịch vụ thì bản chất của quản trị là khơng thay đổi, đó là việc thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị. Từ khi đƣợc Koontz phát triển thì phƣơng pháp quản trị quá trình này đã trở thành một lĩnh vực đƣợc chú ý nhất, và rất nhiều các nhà quản trị từ lý thuyết đến thực hành đều ƣa chuộng.
2.4.3. Khảo hƣớng "quản trị sáng tạo"
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện nghiên cứu Nomura cho rằng "quản trị sáng tạo" sẽ là phong cách quản trị của thế kỷ 21 .
Xuất phát từ quan niệm cho rằng, các doanh nghiệp Nhật Bản đã chuyển từ giai đoạn cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần theo phong cách quản trị cổ điển sang giai đoạn cạnh tranh dựa trên những ý tƣởng sáng tạo ra các quan niệm mới về sản phẩm, dịch vụ và công nghệ. Trên cơ sở đó hình thành phong cách quản trị mới - phong cách quản trị sáng tạo.
Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị
37 Những đặc trƣng chủ yếu của phong cách quản trị này thể hiện trên một số phƣơng diện sau :
- Chiến lƣợc kinh doanh : Doanh nghiệp thiết lập những kế hoạch dài hạn từ 7 - 10 năm làm chiến lƣợc quản trị trung tâm, cùng sự thúc đẩy ý thức tham gia, vào các công việc của nhân viên. Mặt khác, chiến lƣợc kinh doanh cịn đƣợc hình thành dựa trên ý tƣởng sáng tạo của tất cả các thành viên của công ty.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đƣợc tổ chức theo cơ cấu mạng lƣới lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở. Cơ cấu này cho phép các thành viên tối đa hóa các cơ hội trao đổi quan niệm, ý tƣởng sáng tạo và không có bất cứ trơ ngại nào ngăn cản sự truyền thông giữa các nhân viên, các bộ phận.
- Quản trị nguồn nhân lực : Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm cách đƣa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên để thúc đẩy tiềm năng sáng tạo của họ. Các chính sách khen thƣởng và đãi ngộ sẽ căn cứ vào thành tích sáng tạo của mỗi cá nhân, doanh nghiệp sẽ đem lại cho tất cả mọi ngƣời những cơ hội sáng tạo ngang bằng nhau.
- Quản trị thơng tin : Doanh nghiệp sẽ tìm cách nhằm gia tăng những cơ hội sáng tạo và phát triển các ý tƣởng mới bằng cách tối đa hóa việc chia xẻ và truyền đạt thơng tin đến tất cả các thành viên của nó. Các nhà quản trị, nhân viên cùng tìm cách gia tăng và chia xẻ những thông tin về khách hàng của công ty, về tiềm năng công nghệ và tạo ra một môi trƣờng truyền thơng hồn tồn tự do trong cơng ty.
Trong xu thế tồn cầu hóa kinh doanh và giữa một mơi trƣờng kinh doanh thay đổi hết sức nhanh chóng ngày nay, cólẽ quản trị sáng tạo là phong cách quản trị thích hợp nhất đối với các doanh nghiệp.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao anh (chị) nên biết về sự phát triển của quản trị?
2. Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau giữa ba trƣờng phái quản trị cổ điển ? 3. Có thể sử dụng những ý tƣởng của trƣờng phái quản trị thƣ lại nhƣ thế nào để nâng cao tính hiệu quả của doanhnghiệp ?
4. Những vấn đề nào mà các tổ chức toàn cầu phải đối mặt khi sử dụng những nguyên tắc quan liêu để quản lý nhân viên của họ?
5. Trình bày những nguyên tắc của quản trị theo khoa học?
6. Theo anh (hoặc chị) những nguyên tắc nào trong 14 nguyên tắc quản trị của Fayol khó áp dụng trong thực tiễn quản trị ngày nay?
7. Những nhận định quản trị của Bamard khác với Weber nhƣ thế nào?
8. Tại sao có thể nói sự chú ý đến "nhân tố con ngƣời" là một bƣớc ngoặt quan trọng trong lịch sử quản trị ? Mc Gregor đã nhấn mạnh tầm quan trọng của "nhân tố con ngƣời" nhƣ thế nào ?
Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị
38 9. Tại sao quan điểm hệ thống là quan trọng đối với các nhà quản trị trong thế kỷ tiếp theo? Quan điểm này hỗ trợ các tổ chức đạt đƣợc các mục tiêu chất lƣợng của họ nhƣ thế nào?
10. ông bà Gibbreths và Gantt đã phát triển tƣ tƣởng của Taylor nhƣ thế nào ?
11. Bà Mary P.Follett đã khuyên các nhà quản trị thời đó những nội dung gì ? Ngày nay nó cịn hữu ích khơng ?
12. Lý thuyết quản trị tình huống có tác dụng nhƣ thế nào đối với các nhà quản trị ? 13. Hãy nêu các đặc trƣng cơ bản của các lý thuyết: Quản trị một cách khoa học, quản trị theo quá trình và quản trị sáng tạo. Những gì có thể rút ra cho các tổ chức của Việt Nam từ các lý thuyết trên ?
Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
39
CHƢƠNG 3
VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ