Phân loại quy luật

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 49 - 55)

1.3.1 .Khái niệm

3.1 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUẢN TRỊ

3.1.4. Phân loại quy luật

Hoạt động quản trị chịu sự tác động của hàng loạt quy luật khách quan, đồng thời bản thân quản trị cũng có quy luật riêng của nó. Thực hiện quản trị có hiệu quả là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức và nền kinh tế quốc dân, cho nên trong quản trị tất yếu phải nhận thức và vận dụng các quy luật một cách đúng đắn, khoa học. Có thể khái quát một số loại quy luật sau:

1. Các quy luật tự nhiên - kỹ thuật

Ngày nay quản trị bao quát trên mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời, trong đó con ngƣời sống trong môi trƣờng tự nhiên, khai thác tự nhiên, lợi dụng các điều kiện tự nhiên để phục vụ con ngƣời, biến những kiến thức về tự nhiên thành các kiến thức kỹ thuật và công nghệ để tiến hành sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội. Quản trị trƣớc hết là biết khai thác có hiệu quả và bảo vệ các điều kiện tự nhiên phục vụ cho con ngƣời, trong đó quản trị sản xuất và quản trị môi trƣờng sinh thái đang trở thành những vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu. Sự phát triển khoa học công nghệ đã cho phép con ngƣời nắm sâu các quy luật tự nhiên, phát triển kỹ thuật, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng xã hội văn minh hiện đại.

Đối với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì điều đó càng có ý nghĩa cấp thiết nhằm nâng cao năng suất lao động và mức sống của ngƣời dân.Tuy nhiên sự phát triển khoa học công nghệ cũng để lại những hậu quả nặng nề về tài nguyên, môi trƣờng. Con ngƣời phải trả giá đắt, bị trừng phạt do đã coi thƣờng các quy luật của tự nhiên. Do đó trong quản trị nói chung và quản trị sản xuất nói riêng, ngƣời quản trị phải nắm đƣợc các quy luật tự nhiên, các hiểu biết về

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

41 kỹ thuật, công nghệ nhằm tiến hành sản xuất có hiệu quả đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng sinh thái.

2. Các quy luật kinh tế - xã hội

Mọi hoạt động của con ngƣời đều lấy kinh tế làm nền tảng, làm động lực, do đó quản trị phải tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan trong mối quan hệ với các quy luật xã hội.

a. Khái niệm

Các quy luật kinh tế - xã hội là các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tƣợng và các quá trình kinh tế - xã hội trong những điều kiện nhất định.

b. Đặc điểm

- Các quy luật kinh tế chỉ tồn tại và hoạt động thông qua các hoạt động của con ngƣời. - Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy luật khác.

c. Tiền đề vận dụng

- Phải nhận thức đƣợc quy luật kinh tế (bằng thực tế và bằng lý luận).

- Phải giải quyết đúng vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích của con ngƣời và xã hội. - Phải phát huy vai trò điều hành, quản trị của các nhà lãnh đạo tổ chức.

Nhƣ vậy các quy luật kinh tế quyết định sự phát triển nền sản xuất trong tất cả các hình thái kinh tế - xã hội. Con ngƣời ta chỉ có thể vận dụng đầy đủ các quy luật kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh với điều kiện chú ý đến mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau của chúng.

Việc nhận thức các quy luật kinh tế trong sự tác động qua lại với các quy luật tự nhiên và các quy luật của những quan hệ kiến trúc thƣợng tầng cho phép làm sáng tỏ cơ chế hoạt động của các quy luật kinh tế - xã hội. Điều này rất quan trọng để quy định hình thức vận dụng chúng.

d. Các quy luật

Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều tồn tại một hệ thống các quy luật khách quan bao gồm :

- Các quy luật phổ biến: Đó là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất; quy luật sản xuất và nhu cầu ngày càng tăng...

- Các quy luật chung: Là các quy luật tồn tại và tác động trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau trong đó đáng chú ý là quy luật sản xuất hàng hố tồn tại trong một số hình thái kinh tế - xã hội không chỉ riêng của chủ nghĩa tƣ bản. Đã có lúc chúng ta nhầm lẫn quy luật chung với quy luật đặc thù, coi sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trƣờng là của riêng chủ nghĩa tƣ bản, chỉ nhấn mạnh mặt trái của kinh tế thị trƣờng dẫn tới định kiến phủ nhận quy luật sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trƣờng trong chủ nghĩa xã hội.

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

42 Thừa nhận sự tồn tại khách quan của các quy luật đòi hỏi ngƣời quản trị phải hiểu và vận dụng đƣợc các quy luật của kinh tế thị trƣờng trong hoạt động của mình. Theo C.Mác, cái mà ADam Smith nói về "bàn tay vơ hình" với tƣ cách nhƣ một lực lƣợng khách quan chi phối cơ chế thị trƣờng - lực lƣợng khách quan đó chính là các quy luật kinh tế vốn có của nó.

+ Quy luật giá trị

Là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Nội dung của quy luật này là sản xuất và trao đổi phải trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hóa đó.

Thực hiện đúng yêu cầu (nội dung) nói trên quy luật giá trị có những tác dụng: Điều tiết sản xuất và lƣu thông, kích thích khoa học kỹ thuật và lực lƣợng sản xuất phát triển, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo.

+ Quy luật lưu thơng tiền tệ

Cịn sản xuất hàng hóa thì cịn lƣu thơng hàng hóa và lƣu thơng tiền tệ - Quy luật lƣu thông tiền tệ xuất hiện và tồn tại là một tất yếu khách quan.

Nội dung của quy luật này thể hiện ở mối quan hệ giữa lƣợng tiền tệ phát hành với các nhân tố có liên quan. C.Mác trình bày nội dung quy luật này qua công thức sau:

Trong đó:

- M là lƣợng tiền phát hành cần thiết cho lƣu thông - P là mức giá cả hàng hóa, dịch vụ

- Q là khối lƣợng hàng hóa, dịch vụ đem ra lƣu thơng - V là vịng quay trung bình của đồng tiền cùng loại

Cần ý thức rằng quy luật lƣu thơng tiền tệ nhƣ đã phân tích ở trên là quy luật lƣu thông của tiền (vàng). Khi vận dụng quy luật này trong điều kiện tiền giấy, thì tình hình có sự khác đi nhất định. Vì tiền giấy khơng có tác dụng tự điều chỉnh qua 2 kênh lƣu thơng và tích luỹ nhƣ tiền (vàng). Bởi vậy, để quy luật này có hiệu lực trong điều kiện tiền giấy phải rất coi trọng khi điều khiển và khống chế lƣợng tiền giấy phát hành cho lƣu thông.

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại làm xuất hiện nhiều loại tiền nhƣ: tiền mặt, tiền ghi sổ, tiền điện tử. Việc tính tốn lƣợng tiền phát hành sẽ phức tạp hơn nhiều, nên quy luật lƣu thông tiền tệ của C.Mác mang nhiều ý nghĩa về mặt định tính hơn là về mặt định lƣợng. Bởi vậy, khi vận dụng cần lƣu ý đặc điểm này, nhất là khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, hệ thống

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

43 ngân hàng, trình độ chun mơn và cơ sở vật chất chƣa đƣợc hiện đại hóa; chƣa phù hợp với trình độ và thơng lệ quốc tế.

+ Quy luật cung cầu hàng hóa, dịch vụ

Lý luận và thực tiễn đều khẳng định: ở nơi nào có nhu cầu thì ở nơi đó cũng xuất hiện luồng cung ứng hàng hóa, dịch vụ để hình thành mối quan hệ cung cầu.

Mối quan hệ nhân quả giữa cung và cầu liên tục diễn ra trên thị trƣờng tồn tại một cách khách quan, độc lập đối với ý chí của con ngƣời đƣợc gọi là quy luật cung cầu.

Sự hoạt động của quy luật này thể hiện cơ chế vận động giữa giá cả thị trƣờng và giá trị hàng hóa thơng qua các trƣờng hợp: Cung bằng cầu, cung lớn hơn cầu và cung nhỏ hơn cầu.

Quy luật cung cầu giải thích rõ nhất, chính xác nhất vì sao giữa giá trị và giá cả thị trƣờng lại không ăn khớp với nhau, tạo điều kiện cho quy luật giá trị có cơ chế hoạt động. Tuy cung cầu khơng trực tiếp quyết định sự hình thành giá trị hàng hóa, nhƣng nó cũng ảnh hƣởng gián tiếp đến chu kỳ sản xuất sau đối với việc hình thành giá trị hàng hóa, thơng qua tác động của thị trƣờng làm thay đổi điều kiện sản xuất và thay đổi năng suất lao động; giúp các nhà quản trị có những quyết định năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh và trong ký kết các hợp đồng kinh tế.

Tóm lại, nghiên cứu các quy luật giá trị, lƣu thông tiền tệ và cung cầu không chỉ để nhận thức lực lƣợng khách quan chi phối cơ chế thị trƣờng, mà cịn có ý nghĩa đối với việc thực hiện chức năng quản trị ở cả 2 tầm: quản trị kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc và quản trị kinh tế vi mơ của các doanh nghiệp, tổ chức.

Hình 3.1 – Các quy luật kinh tế

Từ sơ đồ trên cho thấy không thể làm chủ nền kinh tế thị trƣờng và cơ chế vận hành của nó nếu khơng nắm bắt và vận dụng một cách tổng hợp các quy luật kinh tế nói trên trong kinh tế và quản trị kinh tế. Cũng từ sơ đồ trên cho thấy các quy luật cạnh tranh, quy luật lƣu thông tiền tệ

Quy luật giá trị

Quy luật

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

44 và quy luật cung cầu chỉ là những quy luật kinh tế phát sinh từ quy luật giá trị. Nó có tác dụng bổ sung và thơng qua bổ sung tạo ra vẻ đẹp cho sự hoạt động hay tạo ra cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Từ đó, cần phê phán những quan điểm khơng đúng, khi họ cƣờng điệu quá đáng, thậm chí thừa nhận quy luật cung cầu, mà không thừa nhận quy luật giá trị với tƣ cách là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa đã đƣợc các nhà kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển và C Mác phát hiện và hoàn thiện quy luật này.

Các quy luật này luôn tạo ra những áp lực mạnh mẽ, liên tục đối với tổ chức. Sự tranh đua giữa các đối thủ trên thị trƣờng làm cho tổ chức phải áp dụng những chiến lƣợc nhằm duy trì vị thế của tổ chức, tìm kiếm cơ hội phát triển trong thị trƣờng mà tổ chức đang hoạt động với những hàng hóa và dịch vụ hiện có. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa dựa trên cơ sở chế độ tƣ hữu những biến động tự phát của giá cả xung quanh giá trị là hợp quy luật. Điều đó gắn liền với sự cạnh tranh giữa những ngƣời sản xuất và với những sự thay đổi thƣờng xuyên trong quan hệ tỷ lệ giữa cung và cầu về hàng hóa. Nhờ có những biến động này, nên quy luật giá trị và cung cầu trở thành nhân tố điều tiết tự phát cơ cấu giữa các ngành và các lĩnh vực, giúp cho nhà sản xuất mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất, tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu của tất cả các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế, giúp cho nhà quản trị có thể đối phó với sự thay đổi, tính khơng ổn định của mơi trƣờng, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hạn chế của tổ chức.

Sự hoạt động của các quy luật kinh tế - xã hội là khách quan và vì vậy khơng thể dung hợp đƣợc việc giải thích các quy luật đó một cách tùy tiện với việc coi thƣờng nội dung của các quy luật đó trong thực tiễn của đời sống kinh tế. Ngay cả việc sùng bái các quy luật kinh tế, việc thừa nhận sự bất lực của con ngƣời trƣớc sự hoạt động của các quy luật cũng không thể chấp nhận đƣợc. Ngày nay con ngƣời chẳng những có thể nhận thức đƣợc một cách sâu sắc nội dung của các quy luật kinh tế mà còn tạo ra những điều kiện thuận lợi tối đa cho các quy luật đó hoạt động, do đó mở ra địa bàn rộng lớn để chúng biểu hiện đƣợc đầy đủ hơn và có hiệu quả hơn. Tất cả những điều đó tạo ra khả năng và sự cần thiết phải nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế vì lợi ích của xã hội, tổ chức và mọi thành viên trong xã hội. Đặc biệt trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng thì cơ chế thị trƣờng tác động vào mọi hoạt động kinh tế - xã hội, đòi hỏi ngƣời quản trị ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều phải nắm đƣợc tính chất hai mặt của cơ chế thị trƣờng để có nhận thức và thái độ khách quan, đƣa ra đƣợc những quyết sách phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng.

3. Các quy luật tâm lý

Thực chất của hoạt động quản trị là những hoạt động xử lý quan hệ giữa con ngƣời mới con ngƣời, là sự tác động vào tâm lý con ngƣời để tạo động lực cho họ hành động nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức.

Nhƣ vậy, các quy luật tâm lý trong quản trị là các mối liên hệ tất nhiên phổ biến, bản chất về mặt tâm lý của con ngƣời, đám đông, xã hội trong hoạt động quản trị.

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

45 Các quy luật tâm lý thể hiện trong tính cách, năng khiếu, nhu cầu, lợi ích, cách suy nghĩ, ứng xử, động cơ... và cuối cùng thể hiện ra hành vi trƣớc các quyết định quản trị. Kurt Lewin, nhà tâm lý học về các tổ chức, ngƣời Mỹ, khi nghiên cứu những ứng xử về tiêu dùng (consumer behavior) đặc biệt về việc mua sắm những thứ hàng lâu bền đã chỉ rõ: "Hành vi, hàm số của không gian sống, đƣợc quy định bởi sự tƣơng tác giữa cá nhân và mơi trƣờng. Do đó mua sắm khơng chỉ phụ thuộc vào hồn cảnh kinh tế, vào những tài sản hiện có, vào khả năng tài chính của ngƣời mua, mà còn phụ thuộc vào những thiên hƣớng tâm lý, vào sự cảm nhận của họ về hoàn cảnh, tức là những thái độ, những động cơ, những mong đợi, mức độ khao khát của họ... Sự cảm nhận ấy đƣợc một số đơng ngƣời tán thƣởng và có ảnh hƣởng tới những quyết định mua sắm (tiết kiệm hay đầu tƣ)". Xã hội càng phát triển tính cộng đồng, tính xã hội càng cao, do vậy trong quản trị, để phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân và sức mạnh của cộng đồng đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải nắm vững và vận dụng các quy luật tâm lý để nâng cao trình độ và hiệu quả quản trị. Socrate, một triết gia Hy Lạp cổ đại, đã nhận định: "Những ngƣời biết cách sử dụng con ngƣời sẽ điều khiển công việc, cá nhân hoặc tập thể một cách sáng suốt. Ai không biết làm nhƣ vậy sẽ mắc sai lầm trong việc điều hành. Dù là con ngƣời kinh tế hay con ngƣời hành chính trƣớc hết phải là con ngƣời tâm lý".

4. Các quy luật tổ chức quản trị

Đây là những quy luật tác động trực tiếp vào hoạt động quản trị. Tổ chức là một chức năng của quản trị và là yếu tố cơ bản để hình thành cơ cấu bộ máy quản trị cùng các mối quan hệ giữa chúng. Ngƣời ta sẽ không quản trị đƣợc hoặc quản trị kém hiệu quả nếu hệ thống tổ chức rối loạn, không ổn định. Bản thân tổ chức lại là một môn khoa học rất phức tạp, nó có quy luật riêng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)