Căn cứ hình thành nguyên tắc

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 56 - 58)

1.3.1 .Khái niệm

3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ

3.2.3. Căn cứ hình thành nguyên tắc

Các nguyên tắc quản trị do con ngƣời đặt ra nhƣng không phải do sự suy nghĩ chủ quan mà phải tuân thủ đòi hỏi của quy luật khách quan và hình thành trên cơ sở các ràng buộc sau:

1. Mục tiêu của tổ chức

Mục tiêu của tổ chức là trạng thái tƣơng lai, là đích phải đạt tới, nó định hƣớng và chi phối sự vận động của toàn bộ tổ chức.

Mỗi cá nhân cũng nhƣ các tổ chức thƣờng thành công hơn khi các hoạt động của họ ln trong tình trạng cố gắng vƣợt qua sự thử thách do các mục tiêu đã đặt ra mang lại. Các mục tiêu cá nhân đƣợc thực hiện trong phạm vi nỗ lực cá nhân, còn các mục tiêu của tổ chức dịi hỏi phải có những nỗ lực chung, những hoạt động tập thể và sự phối hợp hành động giữa các cá nhân trong tổ chức khi thực hiện chúng. Đồng thời sự phối hợp này chỉ phát huy tác dụng khi có sự quản trị một cách có hệ thống. Nhƣ vậy các mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hƣớng đối với tiến trình quản trị và chúng cũng là cơ sở để đo lƣờng mức độ hồn thành cơng việc. Nếu một tổ chức khơng có mục tiêu hoạt động thì tiến trình quản trị của nó sẽ giống nhƣ một chuyến đi khơng có nơi đến, khơng có mục đích cụ thể và hồn tồn vơ nghĩa.

2. Đòi hỏi của các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Hệ thống quy luật là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắc quản trị. Cụ thể nhƣ điều kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đồng thời nhân loại cũng đã từng phải trả giá và chịu sự trừng phạt của tự nhiên do hành động trái với quy luật vốn có của nó. Vì thế phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đi liền với bảo vệ,

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

48 tái tạo tài ngun mơi trƣờng, coi đó là ngun tắc quan trọng chi phối các hoạt động quản trị. Về thực chất, quản trị là quá trình xử lý mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong các hoạt động quản trị. Nói cách khác chủ thề quản trị phải tác động vào tâm lý ngƣời lao động qua đó khơi dậy lịng nhiệt tình hăng say và sự sáng tạo của họ. Muốn vậy phải nắm bắt quy luật tâm lý con ngƣời để đề ra nguyên tắc quản trị. Tuy nhiên các cá nhân bao giờ cũng hoạt động trong một cộng đồng nhất định, cho nên ngồi việc nghiên cứu tính cách nhu cầu, sở trƣờng của từng ngƣời còn phải nhận thức và vận dụng quy luật tâm lý tập thể, tâm lý cộng đồng. Công việc tổ chức về thực chất là xác định cấu trúc của các bộ phận và mối liên hê giữa các bộ phận đó. Trong hoạt động quản trị địi hỏi phải nhận thức đầy đủ các quy luật và tính quy luật về tổ chức, đó là mối quan hệ giữa cấp quản trị và khâu quản trị, giữa tập trung và phân cấp, giữa quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân và tập thể... trong mỗi tổ chức, trên cơ sở đó vận dụng chúng vào việc đề ra các nguyên tắc quản trị.

Các quy luật kinh tế - xã hội tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển tổ chức. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc ở Việt Nam, các quy luật nhƣ Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất; Quy luật phân phối theo lao động; Các quy luật kinh tế hàng hóa: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh v.v. . .là cơ sở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản trị

3. Các ràng buộc của môi trường

Đặc trƣng nổi bật của thế giới mà ta đang sống ngày nay là tốc độ thay đổi của nó diễn ra ngày càng nhanh hơn. Các nhà quản trị phải đối mặt với một nhiệm vụ hết sức khó khăn là phải chuẩn bị cho sự thay đổi, đồng thời cũng phải thích nghi với sự thay đổi đó thay vì trở nên thụ động tn theo.

Do vậy nhận thức đƣợc các khuynh hƣớng và dữ kiện của sự thay đổi mơi trƣờng bên ngồi tổ chức sẽ cho phép các nhà quản trị có những định hƣớng chiến lƣợc đúng đắn, đƣa ra đƣợc các quyết định có hiệu quả trong q trình quản trị.

4. Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức

Nhận thức quy luật mới chỉ là bƣớc thứ nhất của quá trình thiết lập các nguyên tắc quản trị. Bƣớc quan trọng tiếp theo là phải nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn : tiềm lực về tài nguyên, lao động, tiền vốn, khoa học - công nghệ, khả năng khai thác nguồn lực để phát triển, năng lực điều hành của đội ngũ các nhàquản trị... thơng qua đó để điều hành tổ chức hoạt động có hiệu quả. Thuộc về cơ sở thực tiễn để hình thành ngun tắc cịn bao gồm yếu tố văn hóa kinh tế - đó là sự thống nhất biện chứng giữa tri thức, niềm tin; sự sáng tạo của tập thể và ngƣời lao động trong q trình hoạt động. Văn hóa kinh tế biểu hiện tính đặc thù về truyền thống, đạo đức, phong tục, tập quán của một dân tộc có tác dụng thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của tổ chức.

Ngoài ra kinh nghiệm của nhân loại về phát triển kinh tế, sự thành dạt của các tổ chức và kinh nghiệm quản trị sản xuất kinh doanh của các quốc gia trên thế giới cũng là một nền tảng

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

49 không kém phần quan trọng để thiết lập nên các nguyên tắc quản trị trong mỗi tổ chức và trong nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)