1.3.1 .Khái niệm
2.1. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƢỜNGPHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
2.1.3. Lý thuyết quản trị hành chính
Lý thuyết quản trị hành chính là một trong những tƣ tƣởng quản trị đôn đốc và phổ biến nhất đối với tất cả các loại tổ chức dù thuộc khu vực công hay tƣ nhỏ hay lớn….
Phƣơng pháp tiếp cận của trƣờng phái này dựa trên hai giả thiết.
- Mặc dù mỗi tổ chức đều có những đặc trƣng và mục đích riêng nhƣng đều có một tiến trình quản trị cốt lõi đƣợc duy trì trong tất cả mọi tổ chức dẫn đến các nhà quản trị giỏi có thể hoạt động tại bất cứ tổ chức nào.
- Tiến trình quản trị phổ biến này có thể cho phép giải bớt những chức năng riên rẽ và những nguyên lý liên quan đén các chức năng đó.
Các nhà sáng lập lý thuyết này nhấn mạnh đến sự chun mơn hố lao động, mạng lƣới ra mệnh lệnh ( ai báo cáo cho ai) và quyền lực.
Cha đẻ của lý thuyết quản trị hành chính là Henry Fayol cho rằng một nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào những phƣơng pháp quản lý mà ngƣời đó vận dụng hơn là những phẩm chất riền của ngƣời đó. Ơng nhấn mạnh để thành cơng các nhà quản trị cần hiểu rõ các chức năng quản trị cơ bản nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng những ngun tắc quản trị nào đó. Ơng đƣa ra 14 nguyên tắc quản trị và chỉ rõ rằng các nhà quản trị cần đƣợc huấn luyện thích hợp để áp dụng những nguyên tắc này.
1. phân cơng lao động : Sự chun mơn hố cho phép ngời công nhân đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong công việc.
2. Quyền hạn và trách nhiệm: Các nhà quản trị có quyền đƣa ra các mệnh lệnh để hồn thành cơng việc quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm.
3. Kỷ luật: các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức . Kỷ luật cho phép duy trì sự vận hành thơng suốt của tổ chức.
4. Thống nhất chỉ huy: Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên để tránh sự trái ngƣợc giữa các mệnh lệnh và sự rối loạ trong tổ chức.
5. Thổng nhất lãnh đạo: Những nỗ lực của tất các nhà quản trị thống nhất cả mọi thành viên đều phải hƣớng tới mục tiêu chung của các nhà quản trị thống nhất ý kiến chỉ huy tổ chức và chỉ huy do 1 nhà quản trị phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và các thủ tục.
6. Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức: phải đặt lợi ích của tồn thể tổ chức đứng trƣớc lợi ích của mỗi cá nhân trong tổ chức.
Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị
30 7. Thù lao: Trả lƣơng tƣơng xứng với công việc sẽ có lợi cho tổ chức và mỗi công nhân.
8. Tập trung hố: Phải có mức độ tập trung ( quyết định trong doanh nghiệp phải tập trung phát triển đầu mối) hợp lý để các nhà quản trị kiểm soát đƣợc mọi việc mà vẫn đảm bảo cấp dƣới có đủ quyền lực để hồn thành cơng việc của họ.
9. Định hƣớng lãnh đạo: phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những ngƣời công nhân cấp thấp nhất trong tổ chức.
10. Trật tự: tất cả mọi ngƣời và thiết bị, nguyên liệu cần đƣợc đặt đúng vị trí và thời điểmg.
11. Sự công bằng: Các nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện với cấp dƣới của họ.
12. ổn định về nhân sự: tốc độ luân chuyển nhan sự cao sẽ không đem lại hiệu quả. 13. Sáng kiến: Cấp dƣới đƣợc tự do xây dựng và thực hiện những kế hoạch do họ đề ra.
14. Tinh thần đồng đội: thúc đẩy tinh thần đồng đội sẽ đem lại sự hoà hợp, thống nhất cho tổ chức. Đó là chìa khố để thành cơng.
Đánh giá trường phái quản trị hành chính
Tóm lại trƣờng phái hành chính mà điển hình là Fayol chủ trƣơng rằng, năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức đƣợc sắp đặt hợp lý. Nó đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng nhƣ thực hành quản trị, nhiều nguyên tắc quản trị của tƣ tƣởng này vẫn cịn áp dụng ngày nay. Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền... đang ứng dụng phổ biến hiện nay chính là sự đóng góp quan trọng của trƣờng phái quản trị hành chính.
Hạn chế của trƣờng phái này là các tƣ tƣởng đƣợc thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú ý đến con ngƣời và xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế. Vấn đề quan trọng là phải biết cách vận dụng các nguyên tắc quản trị cho phù hợp với các yêu cầu thực tế, chứ không phải là từ bỏ các nguyên tắc đó.