1.3.1 .Khái niệm
3.1 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUẢN TRỊ
3.1.3. Cơ chế sử dụng các quy luật
1 . Phải nhận biết đƣợc quy luật. Quá trình nhận thức quy luật bao gồm 2 giai đoạn: Nhận biết qua các hiện tƣợng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học, lý luận. Đây là một quá trình tùy thuộc vào trình độ mẫn cảm, nhạy bén của con ngƣời.
2. Tổ chức các điều kiện chủ quan của tổ chức để cho xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
3. Tổ chức thu thập và xử lý thông tin sai phạm, ách tắc do việc khơng tn thủ địi hỏi của các quy luật khách quan. Nhƣ vậy cơ chế quản trị hình thành và đổi mới gắn liền với quá trình nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan. Nhận thức càng đầy đủ và đúng đắn hệ thống quy luật khách quan thì việc đổi mới quản trị càng có cơ sở khoa học. Quản trị theo quy luật đòi hỏi phải chú ý một số vấn đề sau:
- Nhận rõ thực trạng của các tổ chức với tƣ cách là đối tƣợng của quản trị.
- Phân tích, đúc kết nhằm nhận thức ngày càng đầy đủ hệ thống quy luật khách quan mang tính lịch sử, cụ thể đang tác động và ảnh hƣởng đến hoạt động của các tổ chức. Tìm tịi, sáng tạo ra những biện pháp, hình thức cụ thể, sinh động nhằm vận dụng các quy luật khách quan trong thực tiễn quản trị.
Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
40 Hoạt động quản trị chịu sự tác động của những quy luật nào? Với trình độ hiểu biết hiện nay, khoa học chƣa có câu trả lời hồn tồn đầy đủ, cụ thể cho câu hỏi này. Nhƣng khoa học cũng có thể đƣa ra những chỉ dẫn để ngƣời quản trị hoạt động cơ bản không trái với các quy luật khách quan, hoặc tránh đƣợc những xu hƣớng ngƣợc chiều với sự vận động tất yếu của khách thể quản trị. Quan hệ quản trị là quan hệ đa dạng, đa diện, phức tạp bao gồm các quan hệ thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều ngành...nên trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều bộ mơn khoa học.
Vì vậy hoạt động quản trị cũng chịu sự tác động của nhiều loại quy luật từ quy luật kinh tế đến các quy luật chính trị, từ các quy luật về tổ chức - xã hội đến các quy luật kỹ thuật - công nghệ, từ các quy luật tự nhiên đến các quy luật tâm sinh lý con ngƣời, trong đó quy luật kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu.
Việc nhận thức và vận dụng quy luật trong quản trị là công việc phức tạp. Dù khoa học kinh tế đạt đến trình độ nào cũng khơng thể nói là đã nhận thức đƣợc, nắm đƣợc đầy đủ mọi quy luật. Sẽ sai lầm nếu nhận thức quy luật chỉ dựa vào kiến thức sách vở đã có, mà khơng gắn chặt giữa kiến thức đã có với thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý. Nhận thức và vận dụng quy luật phải từ thực tế sản xuất kinh doanh và vận dụng quy luật cũng phải bằng những hình thức, phƣơng tiện của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, do cuộc sống sáng tạo ra và kiểm nghiệm tính đúng đắn của nó.