Trƣờng phái quản trị khoa học

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 35 - 38)

1.3.1 .Khái niệm

2.1. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƢỜNGPHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2.1.2. Trƣờng phái quản trị khoa học

Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân ngƣời cơng nhân với máy móc trong các nhà máy.

Mục tiêu của các nhà quản trị theo trƣờng phái này thông qua những quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xƣởng máy nhằm nâng cao ngân sách lao động, hiệu quả và cắt gián sự lãng phí.

Những ngƣời sáng lập và phát triển tƣ tƣởng quản trị này là Frederick W.taylorr, Frank và Lillian gilbrreth, Henry L gantt.

1- Lý thuyết quản trị khoa học của FW Taylor (1856 - 1915)

Ngƣời ta đã ca ngợi Taylor là “cha đẻ của thuyết quản trị theo khoa học”, ngƣời đã cùng đồng sự và bạn bè mở ra “một kỷ nguyên vàng” trong quản trị của Mỹ, một phƣơng pháp quản trị đƣợc dùng làm cơ sở tri thức cho công việc quản trị sau này khơng chỉ ở Mỹ mà cịn ở Anh và nhiều nƣớc khác nữa.

Thực ra, trƣớc Taylor, đã có nhiều ngƣời nghiên cứu lĩnh vực này và dùng những thuật ngữ “quản trị theo khoa học” nhƣ Dela Hire (1640-1718), Ancotons (1663-1705), Belidor (1693-1769), Peronnet (1708-1796), Dupin (1784-1873) v.v... Nhƣng nhờ có Taylor

Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị

27 mà “quản trị theo khoa học” có đƣợc một nghĩa rất chính xác và rõ ràng, và theo ơng nó có ý nghĩa là “ biết chính xác cái bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu rằng họ đã làm một cách tốt nhất và tốn ít nhất”.

Khác với quản trị kiểu thƣ lại nghiên cứu những cấu trúc tổ chức và hệ thống công việc trên giác độ rộng, quản trị khoa học tập trung vào lao động cá nhân cùng các cơng cụ và máy móc họ sử dụng. Triết lý của nó là thực hành quản trị nên dựa trên những cơ sở của quan sát và từ thực tế chứ khơng phải là sự suy đốn hay nghe ngƣời khác nói.

Taylor, là một kỹ sƣ cơ khí ngƣời Mỹ, đã khởi đầu sự nghiệp của mình với tƣ cách là một đốc công tại Midvale Steel Work ở Philadelphia. Ông tin rằng năng suất lao động gia tăng tùy thuộc vào việc tìm ra những cách thức để ngƣời công nhân làm việc hiệu quả hơn bằng cách sử dụng các kỹ thuật khách quan và khoa học.

Taylor đã sử dụng những nghiên cứu thời gian-và-động tác để phân tích các bƣớc công việc, các kỹ thuật giám sát và sự mệt mỏi của ngƣời công nhân. Một nghiên cứu về thời

gian và-động tác bao gồm việc xác định và đo lƣờng các thao tác của ngƣời công nhân khi thực hiện cơng việc và phân tích kết quả từ những đo lƣờng đó. Những thao tác làm chậm q trình sản xuất sẽ bị giảm thiểu. Một trong những mục tiêu của nghiên cứu thời gian-và-động tác là thiết kế một cơng việc có tính hiệu quả và theo chu trình (lặp lại). Việc loại bỏ các cử động lãng phí của cơ thể khi lao động và định rõ kết quả chính xác của các hoạt động đã làm giảm thời gian, tiền bạc và các hao phí khác để tạo ra sản phẩm. Ông cho rằng, nhiệm vụ của

nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho cơng nhân sự kích thích bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất.

Điều gì có thể khiến ngƣời lao động làm việc hết khả năng của mình? Taylor cho rằng tiền là câu trả lời cho câu hỏi này. Ông đã hỗ trợ hệ thống khốn cơng việc cá nhân (định mức) để làm cơ sở trả lƣơng. Nếu công nhân làm đạt định mức, họ sẽ nhận lƣơng theo định mức đó. Cơng nhân nào làm vƣợt định mức thì sẽ đƣợc nhận lƣơng với đơn giá cao hơn cho tất cả chi tiết sản phẩm đã làm chứ không chỉ cho phần vƣợt định mức.

Tƣ tƣởng quản trị của Taylor đƣợc thể hiện trong 2 tác phẩm “Shop Management” (1903) và “Principles of scientific Managemet” (1911). Taylor cho rằng một tổ chức sẽ hoạt động hữu hiệu nhất khi đƣợc xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trƣớc phƣơng pháp và Logic hành động. Tất cả các yếu tố trên phải đƣợc chuẩn hoá thành nguyên tắc.

Những nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor có thể tóm tắt nhƣ sau:

 Phƣơng pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phƣơng pháp cũ dựa vào kinh nghiệm

 Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để cho cơng nhân tự chọn phƣơng pháp làm việc riêng.

 Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học và phát triển tinh thần hợp tác, thay vì khuyến khích những nỗ lực cá nhân riêng lẻ và trả lƣơng theo sản phẩm.

 Phân chia công việc giữa ngƣời quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất những công việc phù hợp với họ, nhờ đó sẽ gia tăng hiệu quả.

Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị

28

2. Lý thuyết của Henry L Gantt

Trên cơ sở lý thuyết của Taylor, Grantt dã phát triển và đƣa ra lý thuyết của mình trong đó tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích nhiều lao động với các biện pháp cụ thể sau.

- Khuyến khích cơng nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.

- Khó khăn cho đốc cơng, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của công nhân sƣới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong công việc quản trị biện pháp này đã khuyến khích đốc cơng quản lý tốt hơn.

Gantt là ngƣời đi tiền phong trong việc nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân tố con ngƣời và thuyết phục các nhà quản trị cần đặt trọng tâm vào sự phục vụ hơn là chú trọng vào lợi nhuận.

Ông đã đƣa ra nhiều loại biểu đồ nhằm theo dõi tiến độ sản xuất, lựa chọn phƣơgn án sản xuất tối ƣu nhƣ sơ đồ Pert và đƣờng găng.

3. Lý thuyết của Frank

Đƣợc những cơng trình nghiên cứu về thời gian và thao tác của Taylor truyền cảm hứng Frank biến những nghiên cứu thao tác thành khoa học chính xác. Ơng đã cống hiến ý tƣởng về việc tìm một phƣơng pháp tốt nhất để thực hiện mọi công việc.

Trong lúc Taylor tìm cách làm cơng việc ƣợc hồn thành nhanh hơn bằng cách tác động vào cơng nhân thì Frank tìm cách gia tăng tốc độc bằng cách giảm các thao tác thừa. Frank cho rằng thao tác có quna hệ đến sự mệt mỏi của cơng nhân do đó bớt số lƣợng thao tác thì cũng giảm đƣợc sự mệt mỏi.

Đánh giá

Tóm lại, trƣờng phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tƣ tƣởng quản trị.

- Họ phát triển kỹ năng quản trị qua phân cơng và chun mơn hóa q trình lao động, hình thành qui trình sản xuất dây chuyền.

- Họ là những ngƣời đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, đầu tiên dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động.

- Họ cũng là những ngƣời nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả, dùng những phƣơng pháp có tính hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản trị.

- Cũng chính họ coi quản trị nhƣ là một đối tƣợng nghiên cứu khoa học.

Những ý tƣởng của trƣờng phái này vẫn đƣợc công nhận và áp dụng trong nhiều Công ty. Taylor và những ngƣời khởi xƣớng quản trị khoa học chắc sẽ hoan nghênh những nỗ lực của các công ty KFC, Honda, Canon, Intel, và các tổ chức khác đã áp dụng thành công lý thuyết của mình. Hàng trăm cơng ty khác đã sử dụng các nguyên lý của Taylor để cải thiện tiến trình tuyển chọn và huấn luyện cơng nhân và tìm ra phƣơng pháp tốt nhất để thực hiện cho từng công việc. Nhiều Công ty đã làm ra sản phẩm nhanh hơn và rẻ hơn so với mong muốn của Taylor với sự đầu tƣ huấn luyện những kỹ năng thích hợp cho cơng nhân của họ.

Chương 2 Cơ sở khoa học của quản trị

29 - Chỉ áp dụng tốt trong trƣờng hợp mơi trƣờng ổn định, khó áp dụng trong mơi trƣờng phức tạp nhiều thay đổi;

- Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con ngƣời mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con ngƣời, do vậy nhiều nhà phê bình cho rằng lý thuyết quản trị khoa học và nhất là ý kiến của Taylor là thiếu nhân bản xem con ngƣời nhƣ một đinh ống trong một cỗ máy.

- Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị phổ qt cho mọi hồn cảnh mà khơng nhận thấy tính đặc thù của môi trƣờng, và họ cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)