Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 63 - 66)

1.3.1 .Khái niệm

3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ

3.2.5. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Trong quá trình vận dụng nguyên tắc quản trị các nhà quản trị cần phải chú ý một số vấn đề sau :

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

55

1 . Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị

Nguyên tắc quản trị vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. Nhận thức của nhà quản trị ln có giới hạn trong khi các q trình kinh tế, mơi trƣờng quản trị diễn ra rất đa dạng và thay đổi thƣờng xun. Vì vậy phải khơng ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao khả năng nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung các nguyên tắc phù hợp với sự vận hành của cơ chế quản trị.

Việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị còn đòi hỏi một mặt phải tự giác, tơn trọng và kiên trì tn thủ các ngun tắc, mặt khác cần phát hiện những ngun tắc khơng cịn phù hợp, bổ sung những nguyên tắc mới phù hợp với quy luật khách quan và do sự đòi hỏi của thực tiễn quản trị.

2. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị

Mỗi nguyên tắc đều có mục đích, nội dung và yêu cầu riêng đối với quá trình quản trị. Bởi vậy khi ra quyết định quản trị, khi phân tích thực trạng của tổ chức phải làm rõ đâu là quan điểm nguyên tắc cơ bản ở bậc quy luật, tức là thuộc bản chất, còn đâu là nguyên tắc thuộc thể chế cụ thể. Cần thấy rằng quy luật, nguyên tắc nằm trong hệ thống, và trong hệ thống đó, quy luật, nguyên tắc cũng có hệ thống thứ bậc của nó. Có các quy luật, nguyên tắc cơ bản so với quy luật nguyên tắc khác. Từ đó phải vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị trong việc xây dựng cơ chế, chính sách, cơng cụ, phƣơng pháp, cơ cấu tổ chức bộ máy... nhằm phát huy ƣu thế của từng nguyên tắc, đồng thời bảo đảm các nhân tố cần thiết cho q trình quản trị - đó là: Mục tiêu, động lực, phƣơng tiện, điều kiện và phƣơng pháp quản trị.

3. Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc

Hệ thống nguyên tắc chi phối việc hình thành các quyết định quản trị ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Tuy nhiên phải tùy thuộc vào đối tƣợng quản trị cấp quản trị và những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể để lựa chọn và quyết định hình thức, phƣơng pháp vận dụng các nguyên tắc quản trị. Đây chính là cơ sở để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thực hiện các chức năng quản trị, làm cho các hoạt động quản trị không chỉ là những tác động mang tính tác nghiệp đơn thuần mà cịn mang tính xã hội sâu sắc.

Muốn vậy, nhà quản trị phải nắm vững chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, chiến lƣợc sản xuất - kinh doanh của tổ chức, hiểu rõ nội dung, yêu cầu của các nguyên tắc, thực trạng kinh tế - xã hội của quốc gia, năng lực sản xuất kinh doanh của tồ chức. Ngồi ra cịn cần phải tiếp cận kinh nghiệm và những thành tựu mới, tiến bộ của nhân loại về quản trị, để vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc trong việc đề ra các quyết định quản trị.

4. Cần có quan điểm tồn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên tắc quản trị.

Trong quá trình quản trị, hệ thống nguyên tắc giữ vai trò định hƣớng cho việc hình thành các quyết định quản trị, bao gồm phƣơng pháp, cơ chế, công cụ, tổ chức bộ máy quản trị ...Chính

Chương 3 Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

56 vai trò định hƣớng đó đã quy định tính tồn diện và tính hệ thống của nguyên tắc quán trị, tạo nền tảng cho việc khai thác tối đa tiềm năng của tổ chức để tăng trƣởng và phát triển.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Quy luật là gì ? Vì sao nói để quản trị thành cơng phải nhận thức và vận dụng đúng yêu cầu của các quy luật khách quan ?

2. Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế ? Vai trò của quy luật kinh tế và tâm lý trong quản trị ?

3. Điều kiện vận dụng các quy luật khách quan trong quản trị? 4. Phân tích cơ sở khoa học của các nguyên tắc quản trị ? 5. Trình bày sự vận dụng các nguyên tắc trong quản trị?

6. Tại sao trong hoạt động quản trị phải vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị? 7. Vì sao tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng của quản trị?

Chương 4 Môi trường quản trị

57

CHƢƠNG 4 - MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị học: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)