Bài học kinh nghiệm vận dụng cho giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước (Trang 44 - 46)

với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam

Qua tìm hiểu về pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan công quyền ở một số nước trong khu vực và trên thế giới, cho ta thấy xu hướng chung trong xã hội hiện đại là các nhà nước mạnh, tiến bộ, luôn đề cao giám sát của nhân dân (giám sát xã hội) bởi họ cho rằng tăng cường giám sát đối với quyền lực nhà nước từ nhân dân là tất yếu và phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội hiện đại. Xu thế xã hội càng phát triển thì yêu cầu dân chủ hố thơng qua hoạt động giám sát đặt ra càng cao.

Giám sát của nhân dân, thường được gọi là giám sát xã hội, về bản chất, ở chế độ dân chủ XHCN và TBCN có khác nhau. Tuy nhiên, trong hệ thống giám sát nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu mà khi đánh giá, vận dụng cần có sự chắt lọc. Điểm chung các hệ thống về giám sát của nhân dân ở các nước là đều đứng ngoài nhà nước, thực hiện quyền năng chủ thể đối với quyền lực nhà nước, là phương thức kiểm sốt, kiềm chế quyền lực nhà nước; nó phản ánh giá trị cơ bản quyền chính trị của cơng dân trong mối quan hệ với nhà nước. Điểm riêng của mỗi hệ thống phụ thuộc vào thể chế chính trị, đặc điểm dân tộc, tơn giáo, văn hố, lịch sử và điều kiện kinh tế xã hội của mỗi nước...

Những nước có thể chế chính trị như Việt Nam (Trung Quốc, Lào) đều có hệ thống chính trị bao gồm Đảng, Nhà nước, đồn thể và các tổ chức xã hội do Đảng Cộng sản lãnh đạo thì xu hướng chung là tăng cường, giám sát và phản biện xã hội của các đoàn thể, tổ chức xã hội ngoài nhà nước như: Mặt trận, Cơng đồn, Thanh niên...

Đối với các nước tư bản, đặc biệt là ở các nước tư bản phát triển, vai trò giám sát của nhân dân được biểu hiện qua các tổ chức xã hội, hiệp hội ngành nghề và trực tiếp của công dân chiếm vị trí rất quan trọng. Ngồi cơ chế giám sát thuận lợi hiệu quả thì tính phản biện được thể hiện rất cao, tác động quan trọng đến quá trình xây dựng và thực thi chính sách của các nhà nước. Có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc vận dụng ở Việt Nam.

Một là, xác định lại phạm vi hoạt động của quyền lực nhà nước nhất là

quyền lực hành chính. Áp dụng nguyên tắc của thị trường trong cung cấp hàng hố và dịch vụ cơng cộng. Chịu trách nhiệm với khách hàng (công dân). Cam kết với công dân thông qua hiến chương công dân- khách hàng.

Hai là, tập trung cắt giảm chi phí để đạt hiệu quả. Tức là chuyển một

số công việc do nhà nước thực hiện cho các tổ chức xã hội đảm nhận. Nhà nước có chính sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội và nhân dân trực tiếp làm dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra của nhà nước. Khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước; thực hiện cơ chế khốn một số loại dịch vụ cơng cộng; thực hiện cơ chế hợp đồng một số dịch vụ công trong cơ quan hành chính. Đảm bảo cho mọi người được công bằng khi tiếp cận các loại dịch vụ công.

Ba là, thông tin công khai, đầy đủ cho công dân về hoạt động của nhà

nước; trao quyền trực tiếp nhiều hơn cho cơng chức, đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền địa phương; xây dựng Chính phủ điện tử và áp dụng ISO, quản lý chất lượng tồn bộ hoạt động hành chính nhà nước... Như vậy, tăng cường giám sát của nhân dân chính là thước đo chính xác nhất đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nước.

Bốn là, mở rộng các hình thức phản ánh thơng tin từ phía nhân dân, có

cơ chế thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin từ nhân dân trong việc giám sát và đưa tin những tiêu cực, tham nhũng của cán bộ công chức nhà nước. Xây dựng quy định tố cáo tham nhũng và hành vi vi phạm pháp luật của công dân không cần phải nêu địa chỉ, danh tính mà chỉ cần có địa chỉ, dấu hiệu, sự việc vi phạm pháp luật xảy ra, cơ quan chức năng có trách nhiệm xác minh xử lý trên cơ sở cung cấp thơng tin đó. Đa dạng hố các hình thức tin báo tội phạm để khuyến khích nhân dân tham gia như: thiết lập đường dây nóng, hịm thư tố giác tội phạm, chấp nhận đơn tố cáo nặc danh, tin báo qua điện thoại… có các biện pháp bảo đảm an tồn để khuyến khích cơng dân tích cực thực hiện quyền giám sát của mình.

Năm là, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thể chế

dân chủ nhằm mục tiêu cơng khai minh bạch hố hoạt động của cơ quan nhà nước, đề cao giáo dục đạo đức xã hội, đạo đức truyền thống, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ cơng chức. Có chính sách khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh, hợp lý để khuyến khích cán bộ, công chức thực hiện tốt chế độ công vụ, ngăn ngừa các biểu hiện tiêu cực xảy ra. Đẩy mạnh vai trị giám sát của cơng luận, các phương tiện thơng tin đại chúng, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội đồng phản biện, các tổ chức phi chính phủ…

Tóm lại, vận dụng kinh nghiệm của các nước nhưng khơng thể máy móc,

dập khn, mà phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cụ thể ở Việt Nam.

Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w