Pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân từ Cách mạng tháng Tám đến Hiến pháp 1959.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 43)

tháng Tám đến Hiến pháp 1959.

Ngay từ những ngày đầu xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Thể hiện điều này, ngày 23/1/1945 - chỉ sau hơn hai tháng khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 64/SL thành lập ban thanh tra đặc biệt. Sắc lệnh ghi rõ: "Chính phủ sẽ lập ngay một Ban thanh tra đặc biệt có uỷ nhiệm là nhận đơn khiếu nại của nhân dân, điều tra hội chứng, xem xét các tài liệu, giấy tờ của Uỷ ban Nhân dân hoặc các cơ quan của Chính phủ cần thiết cho việc giám sát". Đây là văn bản "có ý nghĩa Hiến pháp đã xây dựng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm của cơ quan thanh tra trong việc thực hiện quyền này" [27, tr.6]. Và cũng chỉ hơn một năm sau ngày tuyên ngôn độc lập, ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã đợc Quốc hội thông qua. Đây là bớc ngoặt lịch sử của Nhà nớc và pháp luật Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta, các quyền cơ bản của công dân đợc ghi nhận trong một văn bản pháp luật có

hiệu lực cao nhất, cùng với một thiết chế bộ máy nhà nớc đảm bảo thực hiện các qui định đó. Lời nói đầu của Hiến pháp 1946 cũng xác định ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp bao gồm:

- Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp , tôn giáo. - Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.

- Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.và một nguyên tắc mang tính tuyên ngôn đã đợc quy định trong Điều 1 của Hiến pháp 1946 là: "...tất cả quyền bính trong nớc là của nhân dân Việt Nam".

Rõ ràng, t tởng Hồ Chí Minh về một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân đã đ- ợc thể hiện xuyên suốt trong bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Việc Hiến pháp 1946 ghi nhận các quyền cơ bản của công dân cùng với một thiết chế nhà nớc đảm bảo các quyền cơ bản đó đã gián tiếp khẳng định quyền năng chủ thể khiếu nại, tố cáo của công dân cũng nh trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan Nhà nớc. Bởi vì, ngời dân của chế độ dân chủ nhân dân, họ với t cách là ngời chủ đất nớc, khi các quyền của họ đã đợc Hiến pháp ghi nhận mà bị xâm phạm thì họ sẽ có quyền khiếu tố với cơ quan Nhà nớc để đòi khôi phục lại quyền đó và họ sẽ sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo nh một biện pháp tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngợc lại, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, khách quan cũng là một phơng thức hữu hiệu để các cơ quan nhà nớc và nhân viên cơ quan nhà nớc thực thi quyền lực nhà nớc vì mục tiêu đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Nh vậy, mặc dù Hiến pháp 1946 cha có điều khoản cụ thể qui định quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, nhng thể chế dân chủ mà bản Hiến pháp này tạo dựng lên đã là nền tảng cơ bản hình thành quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trên thực tế. Tuy nhiên, trên thực tế, sau khi Hiến pháp 1946 đợc ban hành, cuộc chiến tranh xâm l- ợc của thực dân Pháp đã làm gián đoạn quá trình thực thi Hiến pháp. Song, với bản Hiến pháp 1946, một thể chế dân chủ chính thức đợc hình thành các điều kiện để thực

hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chính thức đợc thừa nhận và tiếp tục đợc duy trì, nâng cao trong các bản Hiến pháp sau này.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w