Sửa đổi bổ sung các qui định về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại:

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 110 - 111)

e) Về thủ tục giải quyết khiếu nại:

3.2.3.3. Sửa đổi bổ sung các qui định về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại:

quyết khiếu nại cuối cùng có hiệu lực pháp luật là thời điểm nào để tiện cho việc đôn

đốc , giám sát, thi hành quyết định đó.

+ Bổ sung thêm cơ chế tiếp nhận tín hiệu từ phía nhân dân về việc phát

hiện vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết khiếu nại và ra quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng của cơ quan nhà nớc. Đây là những thông tin rất quan trọng, giúp

nhà nớc kịp thời phát hiện những sơ hở, sai lầm, nhanh chóng khắc phục và sửa chữa; là điều kiện hạn chế phát sinh khiếu nại.

+ Nghị định cũng cần có hớng dẫn cụ thể về những vụ, việc đã có quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng nhng vẫn còn khiếu nại , khi ngời khiếu nại cho rằng quyết định đó là trái pháp luật .

Ngoài ra vai trò của đại biểu Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngời dân cũng là vấn đề đang đặt ra cấp bách hiện nay. Thực tế cho thấy khi lợi ích bị xâm phạm, phản ứng tự nhiên của mỗi ngời dân là đề nghị đại biểu của mình cứu giúp. Tuy nhiên, với qui định của hệ thống pháp luật hiện hành, các đại biểu của dân không làm đợc gì hơn ngoài việc kính gửi và đề nghị giải quyết. Nhiều quan chức hành chính thậm chí không chịu trả lời th của các đại biểu và việc khiếu kiện của dân thờng không đợc giải quyết. Theo chúng tôi, việc

thành lập cơ quan thanh tra Quốc hội là rất cần thiết để giúp Quốc hội giám sát các cơ

quan hành chính và đảm bảo việc giải quyết các khiếu nại của ngời dân nh nhiều nớc đang làm hiện nay [23, tr.38 ].

3.2.3.3. Sửa đổi bổ sung các qui định về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại: nại:

a) Về thời hiệu khiếu nại:

Cần điều chỉnh qui định thời hiệu khiếu nại trong Luật khiếu nại, tố cáo với thời hiệu khiếu nại trong các văn bản pháp luật có liên quan đến những nội dung cụ thể của những lĩnh vực cụ thể cho phù hợp với tính chất và phạm vi điều chỉnh của các văn

bản chuyên ngành: Điều 31 Luật khiếu nại, tố cáo cần đợc sửa đỏi nh sau: "thời hiệu khiếu nại là 90 ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định hành chính hoặc phát hiện đợc hành vi hành chính. Trong trờng hợp có qui định khác thì thời hiệu đợc áp dụng theo

qui định đó". Qui định nh vậy sẽ đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống pháp luật nói

chung và trong Luật khiếu nại, tố cáo với các luật khác có liên quan (cùng một vấn đề điều chỉnh một vấn đề có cùng nội dung và cùng tính chất) nói riêng.

b) Về thời hạn giải quyết khiếu nại:

Cần sửa đổi Điều 36 và Điều 43 Luật khiếu nại, tố cáo theo hớng tăng thời

hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày và thời hạn giải quyết các lần tiếp theo không quá 60 ngày, trờng hợp đặc biệt không quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý để

giải quyết.

c) Về trình tự giải quyết khiếu nại:

Cần thiết phải đổi mới nhận thức và tiến tới hoàn thiện các qui định pháp luật ngay từ khâu tiếp nhận. xử lý đơn th khiếu nại theo hớng:

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 110 - 111)

w