Pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân từ Hiến pháp năm 1980 đến Hiến pháp 1992 và luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 45 - 51)

năm 1980 đến Hiến pháp 1992 và luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.

Mùa xuân năm 1975, nhân dân Việt Nam giành đợc thắng lợi trọn vẹn trong cuộc chiến tranh giành độc lập tự do. Sau 30 năm đấu tranh không mệt mỏi, đất nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc đã thống nhất, mở ra một trang sử mới của dân tộc.

Kế thừa và phát triển các Hiến pháp 1946và Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 đã thể chế hoá đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc do Đại hội lần thứ IV của Đảng đề ra. đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. So với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, thì Hiến pháp 1980 đã qui định cụ thể, chi tiết hơn, tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình với cơ quan nhà nớc. Điều 73 của Hiến pháp ghi rõ: "Công dân có quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ quan nào của Nhà nớc về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan, tổ chức và đơn vị đó. Các điều khiếu nại và tố cáo phải đợc xem xét và giải quyết nhanh chóng. Mọi hoạt động xâm phạm quyền lợi chính đáng của công dân phải đợc kịp thời sửa chữa và xử lý nghiêm minh. Ngời bị thiệt hại có quyền đợc bồi thờng. Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo".

So với Hiến pháp 1959, qui định của Hiến pháp 1980 về khiếu nại, tố cáo đã có một bớc phát triển cao hơn.

Trớc hết, về đối tợng bị khiếu nại, tố cáo: Nếu nh Điều 29 Hiến pháp 1959 mới chỉ qui định đối tợng bị khiếu nại, tố cáo là "những hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên cơ quan nhà nớc" thì Điều 73 Hiến pháp 1980 đã mở rộng đối với những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của bất cứ cá nhân thuộc các cơ quan, tổ chức và đơn vị đó.

Nh vậy, ở Hiến pháp 1980, đối tợng bị khiếu nại, tố cáo đã đợc mở rộng rất nhiều. Không chỉ có các nhân viên cơ quan nhà nớc mà ngay cả bản thân các cơ quan đó, nếu có những việc làm trái pháp luật, đều có thể bị khiếu nại, tố cáo. Đây là một qui định mới, hết sức tiến bộ, là một yếu tố của Nhà nớc pháp quyền. Ngoài ra, các tổ chức, đơn vị vũ trang mà có những việc làm trái pháp luật thì đó cũng là đối tợng bị khiếu nại, tố cáo. Đây chính là sự kế thừa và phát triển một cách nhất quán phơng hớng xây dựng một nhà nớc của dân, do dân, vì dân và các phơng thức thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. So với Điều 29 Hiến pháp 1959, Điều 73 Hiến pháp 1980 quy định bổ sung thêm: "Mọi hoạt động xâm phạm quyền lợi chính đáng của công dân phải đợc kịp thời sửa chữa và xử lý nghiêm minh". Quy định này không chỉ có ý nghĩa bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà còn thể hiện việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, làm trong sạch bộ máy nhà nớc, xây dựng chính quyền vững mạnh thông suốt, kỷ cơng, kỷ luật thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo. Một trong những bổ sung quan trọng khác trong Điều 73 Hiến pháp 1980 là việc qui định: "nghiêm cấm trả thù ngời khiếu nại, tố cáo". Đây là qui định bảo đảm cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình.

ý nghĩa chính trị - pháp lý to lớn của quyền khiếu nại, tố cáo trong Hiến pháp 1980 không chỉ thể hiện trong Điều 73 mà nó còn thể hiện trong các Điều 94, 119, 123 của Hiến pháp. Cụ thể Hiến pháp 1980 quy định đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân có nhiệm vụ: "xem xét và giúp giải quyết những điều khiếu nại, tố cáo của nhân dân" (Điều 94 và 119); Uỷ ban nhân dân các cấp cũng có mhiệm vụ "xét và giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo của nhân dân" (Điều 123).

Trên cơ sở Hiến pháp 1980, căn cứ vào tình hình thực tế vấn đề khiếu nại, tố cáo của công dân, ngày 3/12/1981, Chủ tịch Hội đồng nhà nớc đã công bố pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân đợc Hội đồng nhà n- ớc thông qua nngày 27/11/1981, gồm 6 Chơng, 43 Điều.

Để cụ thể hoá và hớng dẫn, chỉ đạo thực hiện pháp lệnh xét khiếu nại, tố cáo của công dân, ngày 29/3/1982 Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định số

58/HĐBT ngày 29/3/1982. Sau đó Uỷ ban thanh tra của Chính phủ đã ra Thông t số 02/TT ngày 4/5/1982 hớng dẫn thi hành Pháp lệnh và Nghị định trong cả nớc bằng những qui định cụ thể những vấn đề về tổ chức tiếp dân, nhận đơn khiếu tố ở tất cả các cấp, các ngành về tổ chức và hoạt động lãnh đạo trong việc xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo ; việc quản lý, kiểm tra công tác xét, giải quyết khiếu tố của các cơ quan thanh tra và việc hoàn thiện về mặt tổ chức của các cơ quan này, giúp các cấp, các ngành thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh pháp lệnh của Hội đồng Nhà nớc và Nghị định 58 của Hội đồng Bộ trởng. Trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), tình hình kinh tế, chính trị nớc ta đã có nhiều đổi mới, mọi mặt của đời sống xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tình hình khiếu nại, tố cáo cũng có nhiều diễn biến mới phức tạp. Chính vì vậy pháp lệnh qui định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân phải đợc nghiên cứu, sửa đổi để khắc phục những hạn chế của pháp lệnh qui định việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1981 và phù hợp với tình hình mới.

Ngày 07/5/1991 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của nhân dân đợc Hội đồng Nhà nớc ban hành thay thế Pháp lệnh năm 1981. Pháp lệnh năm 1991 đã cụ thể hoá phạm vi và đối tợng khiếu nại, tố cáo (Điều 1) qui định các cơ quan thanh tra nhà nớc là một cấp giải quyết khiếu nại, tố cáo (Điêù 11, 12, 13, 14, 17); việc giải quyết khiếu nại của công dân, pháp lệnh đã qui định cơ quan thẩm quyền giải quyết lần đầu, lần tiếp theo, và lần cuối cùng, với mục đích tạo ra điểm dừng của các quyết định giải quyết khiếu nại (Điều 15); thời hiệu khiếu nại cũng đợc qui định rõ ở Điều 19 của pháp lệnh. Cũng nh Pháp lệnh 1981, Pháp lệnh 1991 tiếp tục ghi nhận những qui định bảo đảm cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình, nh việc giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của ngời tố cáo và xử lý các hành vi trù dập, trả thù ngời khiếu nại, tố cáo... Tất cả những điểm mới trên đây đã nâng cao tính thực tiễn của việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân sau Hiến pháp 1980, thể hiện bớc tiến mới trong

việc hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo nói chung, quyền khiếu nại, tố cáo nói riêng ở nớc ta trong thời kì này.

Sau khi Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo năm 1991 đợc ban hành, Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp quy để thực hiện pháp lệnh khiếu nại, tố cáo 1991. Đó là Nghị định số 38/ HĐBT ngày 28/1/1992 của Hội đồng Bộ trởng về việc thi hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo; Chỉ thị số 18/TTg ngày 15/1/1993 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng công tác tiếp dân; Chỉ thị số 64/TTg ngày 25/1/1995 của Thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; Nghị định số 89/NĐ ngày 7/8/1997 của Chính phủ về việc ban hành quy chế tiếp công dân; Chỉ thị số 35/TTg ngày 9/10/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng hiệu lực giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan Trung ơng và nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc.

Mặt khác, sau Đại hội VI của Đảng ta, đờng lối đổi mới của Đảng đã thực sự đi vào cuộc sống, xác định tính đúng đắn, phù hợp với thực tế của đất nớc và trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng trên moị lĩnh vực của đời sống xã hội, đem lại sự khởi sắc cho đất nớc sau thời kì khủng hoảng kinh tế xã hội. Trớc những thay đổi đó, một số qui định của Hiến pháp 1980 không còn phù hợp. Trên cơ sở "cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội", kết hợp với những đòi hỏi thực tế của đất nớc đang đặt ra, Đảng và nhà nớc ta chủ trơng sửa đổi Hiến pháp 1980.

Tại kì họp thứ 11, Quốc hội khoá VIII ngày 15/4/1992 đã thông qua Hiến pháp mới (1992). Hiến pháp năm 1992 thực sự là Hiến pháp của nớc Việt Nam trong thời kì đổi mới, phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu phát triển của nớc ta, phù hợp với xu hớng tiến bộ của thời đại. Trong Hiến pháp 1992, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân tiếp tục đợc khẳng định và hoàn thiện hơn so với các Hiến pháp trớc đó. Thể hiện vấn đề này, Điều 74 Hiến pháp 1992 qui định: "Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan

nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.

Việc khiếu nại, tố cáo phải đợc cơ quan nhà nớc xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật qui định.

Mọi hành vi xâm phạm lợi ích nhà nớc. quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đợc kịp thời xử lý nghiêm minh. Ngời bị hại có quyền đợc bồi th- ờng về vật chất và phục hồi danh dự.

Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác". Trong qui định này, tính pháp chế đợc thể hiện đậm nét hơn so với qui định của Hiến pháp trớc đây, và hoàn thiện hơn về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Trong Hiến pháp 1992, cũng đợc cụ thể hơn, đầy đủ hơn ở những điểm sau đây:

Thứ nhất, nếu nh các Hiến pháp 1959, 1980 qui định cho công dân đợc

quyền khiếu nại, tố cáo với "bất cứ cơ quan nhà nớc nào" thì theo Hiến pháp 1992 công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Nh vậy, theo Hiến pháp 1992, trớc hết đòi hỏi trong hệ thống các cơ quan nhà nớc phải có sự phân định rõ thẩm quyền thụ lý và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân theo từng ngành, từng cấp. Mỗi cơ quan nhà nớc đều có xác định trách nhiệm cụ thể của mình trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Mặt khác, khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình, công dân cũng phải thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết của các cơ quan nhà nớc. Qui định này nhằm tăng cờng hớng giải quyết khiếu nại, tố cáo, tăng cờng pháp chế trong lĩnh vực khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Thứ hai, nếu nh Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 qui định việc giải quyết nhanh chóng các khiếu nại, tố cáo của công dân thì theo Hiến pháp 1992, việc khiếu nại, tố cáo phải đợc cơ quan nhà nớc xem xét giải quyết trong thời hạn pháp luật qui định. Điều đó có nghĩa là việc giải quyết nhanh chóng các khiếu nại, tố cáo nh qui

định của các Hiến pháp trớc đây đã đợc Hiến pháp 1992 cụ thể bằng các thời hạn đối với từng loại việc. Trên cơ sở các qui định về thời hạn, các cơ quan nhà nớc cấp trên có thể kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan nhà nớc cấp dới. Đồng thời công dân cũng có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của mình theo đúng thời hạn đã qui định. Đây là một bớc tiến về đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân và là một bớc hoàn thiện về thể chế làm việc của các cơ quan nhà nớc.

Thứ ba, so với các qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong các Hiến pháp trớc đây, Hiến pháp 1992 bổ sung qui định nghiêm cấm việc trả thù ng- ời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác. Qui định này cũng thể hiện rõ nét tính pháp chế trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ. Bổ sung qui định trong Hiến pháp 1992 có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong cơ chế quản lý đổi mới.

Tóm lại, Hiến pháp 1946 đã tạo ra nền tảng cơ bản hình thành quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, mặc dù trong Hiến pháp 1946 cha có điều khoản qui định cụ thể về quyền năng này. Nhng sự ghi nhận các quyền cơ bản của công dân cùng với một thiết chế bộ máy nhà nớc bảo vệ thực hiện các quyền đó đã thể hiện bản chất một nền dân chủ nhân dân. Bắt đầu từ Hiến pháp 1959 quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đã đợc chính thức ghi nhận và không ngừng đợc bổ sung hoàn thiện những qui định của Hiến pháp về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đã thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của Nhà nớc ta - Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, tinh thần đó sẽ đợc sáng tỏ trong các bản Hiến pháp tiếp theo. Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và trong các chế định pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Sự tác động của công cuộc đổi mới toàn diện, đất nớc từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng12/1986), Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo 1991 (ban hành trên cơ sở của Hiến pháp 1980) mặc dù có tác dụng nhất định trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở giai đoạn đầu những năm 90. Nhng càng về sau, pháp lệnh

đó ngày càng trở nên không phù hợp với thực tiễn khiếu nại, tố cáo của công dân. Bởi vậy, Hiến pháp 1992 ra đời thay thế Hiến pháp 1980 trong đó có sự hoàn thiện về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (nh đã nói ở trên) tất yếu đòi hỏi có một văn bản pháp luật mới cụ thể hoá những qui định về lĩnh vực khiếu nại, tố cáo của công dân theo Hiến pháp 1992 để thay thế Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991. Mặt khác, theo Pháp lệnh, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đợc ban hành 3/6/1996 thì toà án nhân dân cũng có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hành chính nên đòi hỏi phải sửa đổi pháp lệnh khiếu nại, tố cáo 1991 cho phù hợp.

Ngoài ra, Hiến pháp 1992 ra đời là Hiến pháp của thời kì đổi mới. Từ sau Hiến pháp 1992, nhiều văn bản pháp luật đợc ban hành, sửa đổi, bổ sung. Hầu hết các văn bản đó đều có phần qui định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong từng lĩnh vực (thuế, đất đai, nhà ở, xử lý vi phạm hành chính...) khác với thẩm quyền, trình tự, thủ tục,giải quyết khiếu nại, tố cáo qui định tại pháp lệnh khiếu nại, tố cáo 1991. Tất cả những điều đó đã gây khó khăn cho công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình. Đồng thời các cơ quan nhà nớc cũng lúng túng trong việc

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 45 - 51)